Học sinh hiểu sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam Thấy đợc sự phong phú đa dạng của nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Mỹ thuật 9 ( 3 cột ) (Trang 52 - 53)

- Thấy đợc sự phong phú đa dạng của nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

- Có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.

ii. Chuẩn bị.

a. tài liệu tham khảo.

- Các tài liệu đã nêu ở bài 1.

- Trang trí dân tộc thiểu số, NXB Văn Hoá Dân Tộc 1994.

- Tợng gỗ Tây Nguyên, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật).

- Màu sắc rừng núi, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật).

- Nguyễn Phi Hoanh, những di sản nổi tiếng thế giới, NXB Khoa học xã hội 1970.

b. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít ngời; nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc chăm. nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc chăm.

- Những phiên bản, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học trong tủ sách nghệ thuật của NXB Kim Đồng.

- Bộ ĐDDH MT9. 2. Học sinh.

- Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học.

b. phơng pháp dạy - học. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp làm việc theo nhóm.

iii. tiến trình dạy - học. a. ổn định tổ chức lớp. b. kiểm tra đầu giờ. - Nêu cách trang trí hội trờng?

c. bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Mỹ thuật 9 ( 3 cột ) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w