Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Mỹ thuật 9 ( 3 cột ) (Trang 54 - 59)

một số đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK).

1. Tranh thờ và thổ cẩm.

? Miền núi phía Bắc nớc ta (trải dài theo

- Những nét văn hoá đặc sắc, đã tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hoá Việt Nam.

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.

biên giới phía Bắc và phía tây Bắc bộ) gồm có những vùng nào?

(Có vùng Việt Bắc và Tây Bắc là quê hơng của cách mạng Việt Nam).

? ở miền núi phía Bắc có những dân tộc nào sinh sống?

(Dân tộc: Thái, H'Mông, Dao,Mờng, Tày...).

a, Tranh thờ.

- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hớng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi ngời.

? Tranh thờ thờng có nội dung gì?

(Thể hiện quan niệm dân gian, dung hoà giữa phật giáo và đạo chúa. Bên cạnh các ông

a, Tranh thờ.

- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hớng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi ng- ời.

- Nội dung: Thể hiện quan niệm dân gian, dung hoà giữa phật

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở

Thiện, ông ác, Thập diện, Phật bà Quan Âm còn có các tranh: Thần Nông, Địa trạch, ngời chim, cúng mặn, Vơng tinh...).

? Tranh thờ do ai vẽ? Màu sắc là gì?

(Tranh do thầy mo hoặc ngời khéo tay vẽ. Màu là bột khoáng (lấy từ đá thiên nhiên) đợc pha với nhựa cây sung, cây sơn. Tranh thờ th- ờng dùng màu nguyên chất).

? Bố cục ra sao?

- Bố cục và diễn tả thuận mắt, khéo léo (khác với cách tạo hình mộc mạc, đơn giản của một số dòng tranh dân gian của ngời Kinh).

b, Thổ cẩm.

giáo và đạo giáo.

- Tranh thờ do thầy mo hoặc ng- ời khéo tay vẽ.

- Màu sắc: Là bột khoáng (lấy từ đá thiên nhiên) đợc pha với nhựa cây sung, cây sơn. Tranh thờ th- ờng dùng màu nguyên chất).

- Với lối bố cục và diễn tả thuận mắt, khéo léo.

- Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc, đợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của ngời phụ nữ dân tộc.

- Mỗi dân tộc có cách trang trí trang phục và ăn mặc khác nhau. Ngời H'Mông, Cao Lan, Dao... sử dụng rất nhiều màu sắc, hoa văn để trang trí trên y phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hoa văn trang trí thờng là hình ảnh gì?

- Là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc nh: Dãy núi, cây thông, chim muông, cỏ hoa, các con thú.... đợc thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm. Vì thế, màu sắc của thổ cẩm luôn tơi sáng, rực rỡ nhng không chói gắt, loè loẹt. Màu sắc của thổ cẩm làm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục.

- Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc, đợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của ngời phụ nữ dân tộc.

- Là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc nh: Dãy núi, cây thông, chim muông, cỏ hoa, các con thú....

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở

- Bố cục trang trí ở thổ cẩm thờng cân xứng, các hoạ tiết đợc nhắc đi nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác nhau (dài, ngắn, thẳng, cong, liền mạch, đứt đoạn...) tạo cho những tấm thổ cẩm vẻ đẹp đa dạng, phong phú.

2. Nhà rông và tợng gỗ Tây Nguyên.

a, Nhà Rông.

- Là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí t- ơng tự nh đình làng của ngời kinh ở miền xuôi.

- Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhng to lớn và có kiến trúc khác biệt.

b, Tợng gỗ Tây Nguyên (tợng nhà mồ).

- Một số dân tộc ở Tây Nguyên nh dân tộc Gia - Rai, Ê đe, Ba na... ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho ngời

- Bố cục trang trí ở thổ cẩm th- ờng cân xứng, các hoạ tiết đợc nhắc đi nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác nhau.

2. Nhà rông và tợng gỗ Tây Nguyên. Nguyên.

a, Nhà Rông.

- Là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tơng tự nh đình làng của ngời kinh ở m,iền xuôi.

b, Tợng gỗ Tây Nguyên (tợng nhà mồ). nhà mồ).

chết, gọi là nhà mồ. Nhà mồ có nhiều tợng đặt ở xung quanh để làm vui lòng những ngời đã khuất theo phong tục lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên.

- Tợng nhà mồ đợc những ngời dân Tây Nguyên khéo tay, mạnh khoẻ dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ theo các đề tài về ngời và vật với các hoạt động trong sinh hoạt đời th- ờng. Do đó, tợng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tợng trng mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã.

=> Kết luận: Tợng nhà mồ Tây Nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống của con ngời và

xung quanh để làm vui lòng những ngời đã khuất theo phong tục lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở

thiên nhiên, vừa hoang sơ, vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tợng trng khái quát.

3. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm (Chăm hoặc Chăm - Pa). hoặc Chăm - Pa).

a, Tháp Chăm.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình minh hoạ ở SGK.

? Tháp Chăm có cấu trúc và kĩ thuật xây dựng nh thế nào?

- Tháp Chăm có cấu trúc hình vuông, nhiều tầng. Kĩ thuật xây dựng tháp của ngời Chăm - Pa cổ rất cao và vẫn đang là bí ẩn đối với các nhà khoa học hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Sau khi chiến tranh và thiên tai tàn phá hiện còn lại tháp nào ở đâu?

- Hiện còn một số khu tháp Chăm tuyệt đẹp ở Bình Định, Nha Trang, Phan Rang.... đặc biệt là khu thánh địa Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam.

(Thánh địa Mỹ Sơn là khu đền tháp cổ của v- ơng quốc Chăm - Pa (từ thế kỉ IV đến thế kỉ

3. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm. Chăm.

a, Tháp Chăm.

- Tháp Chăm có cấu trúc hình vuông, nhiều tầng. Kĩ thuật xây dựng tháp của ngời Chăm - Pa cổ rất cao.

XV) đợc phát hiện 1898. Thánh địa Mỹ Sơn đ- ợc UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1999).

b, Điêu khắc Chăm.

- Điêu khắc (tợng tròn và phù điêu trang trí )

gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm.

- Nghệ thuật tạc tợng của ngời Chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỷ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng, đầy gợi cảm.

- Điêu khắc Chăm còn đợc lu giữ khá nhiều

b, Điêu khắc Chăm.

- Điêu khắc gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm.

- Nghệ thuật tạc tợng của ngời Chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở

tại "Bảo tàng Nghệ Thuật Chăm" ở Đà Nẵng.

III. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên nhận xét về ý thức học tập của học sinh và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến hay để xây dựng bài.

- Giáo viên tổng kết ý chính của toàn bài.

* Bài tập về nhà:

- Hoạ bài ở SGK.

- Su tầm các tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học.

- Quan sát dáng ngời khi hoạt động.

Ngày soạn:... Ngày giảng:... Giảng lớp:... Bài 13 - tiết 13 vẽ theo mẫu tập vẽ dáng ngời i. mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Mỹ thuật 9 ( 3 cột ) (Trang 54 - 59)