II. Các hđ dạy học: 1. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs đọc và TLCH nội dung bài: Cuộc chạy đua trong rừng. - Nhận xét, ghi điểm hs.
2. Bài mới:a. Luyện đọc: a. Luyện đọc:
* Đọc mẫu; * Đọc từng câu:
- Y/c hs đọc nối tiếp dòng thơ 2 lần. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho hs. * Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Y/c hs nối tiếp đọc 4 khổ thơ. - GV nêu: các khổ thơ còn lại ngắt giọng ở cuối mỗi câu thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối khổ thơ.
- Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc lại bài. * Luyện đọc theo nhóm.
- Chia lớp thành nhóm 4, y/c luyện đọc theo nhóm.
- Y/c 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài trớc lớp.
* Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài.
+ Bài thơ tả hành động gì của hs. + Các bạn hs chơi vui ntn?
+ Các bạn đá cầu khéo ntn?
+ Đọc khổ thơ cuối và cho biết vì sao tác giả viết " chơi vui học càng vui "?
+ Em có thích đá cầu không? Em thờng chơi trò gì?
c. Học thuộc lòng bài thơ:
- Y/c hs cả lớp đọc đồng thanh bài. - HD hs học thuộc lòng bài thơ nh đã hớng dẫn: xóa dần bảng.
- 3 hs đọc và trả lời theo câu hỏi của gv.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc nối tiếp câu thơ, mỗi hs đọc 2 câu. - Hs đọc nối tiếp dòng thơ lần 2.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 khổ thơ. - Nghe gv hớng dẫn ngắt giọng. - 4 hs nối tiếp đọc lại bài thơ.
- Mỗi hs đọc 1 lần bài thơ trớc nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Nhóm đọc bài theo y/c, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs cả lớp đọc đồng thanh. - 1 hs đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.
- Tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn hs.
- Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xanh xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh quanh
- Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để quả cầu bay trên sân, không bị rơi xuống đất. - Hs thảo luận cặp đôi và trả lời: Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạ bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn. - 2 đến 3 hs trả lời.
- Đọc đồng thanh theo y/c. - ĐT theo tổ - dãy bàn.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học,.
- Dặn dò: về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
NH N HO . ÔN TÂ Á ẬP C CH Á ĐẶT C U V TRÂ À Ả LỜI C UÂHỎI ĐỂ L M GI? DÀ ẤU CHẤM, DẤU HỎI. HỎI ĐỂ L M GI? DÀ ẤU CHẤM, DẤU HỎI.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- ôn tập về cách đặt v trà ả lời câu hỏi; Để l m gì?à
- ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập - Vở bài tập III. Phương pháp: - thực h nh luyà ện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn l m b i tà à ập: * B i 1à : - Gọi h/s đọc yêu cầu của b i.à - Yêu cầu h/s đọc 2 đoạn thơ.
- Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối v sà ự vật tự xưng l gì? Cách xà ưng hô như vậy có tác dụng gì? * B i 2à : - Gọi h/s đọc yêu cầu của b i.à - Gọi 1 h/s khác đọc các câu văn trong b i tà ập. - Yêu cầu h/s suy nghĩ v tà ự l m b i.à à - Yêu cầu h/s nhận xét b i l m cà à ủa bạn. Sau đó giáo viên nhận xét v cho à điểm
- 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. - 1 h/s đọc th nh tià ếng, lớp theo dõi. - H/s phát biểu ý kiến: Bèo lục bình tự xưng l tụi, xe lu tà ự xưng l tà ớ, cách xưng hô như thế l m cho chúng ta cà ảm thấy bèo lục bình v xe lu nhà ư những người bạn đang nói chuyện với chúng ta. - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - 1 h/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 3 h/s lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Để l m gì?" h/s cà ả lớp l m.à
- Đáp án:
a./ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
học sinh. * B i 3à : - Yêu cầu h/s đọc thầm b i tà ập trong SGK v hà ỏi: B i tà ập yêu cầu chúng ta l m gì?à - Yêu cầu h/s tự l m b i v o và à à ở b i tà ập, sau đó gọi 1 h/s lên bảng l m b i.à à lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c./ Ng y mai, muông thú trong rà ừng mở
hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - B i tà ập yêu cầu đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than v o và ị trí thích hợp trong câu. - H/s cả lớp l m b i, 1 h/s lên bà à ảng l mà cả lớp theo dõi v nhà ận xét. - Đáp án: - Yêu cầu h/s đổi vởđể kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nh à đặt 3 câu theo mẫu Để l m gì? Sau à đó trả lời các câu hỏi n y.à Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
Hôm nay con được điểm tốt ?à
Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là
nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì con sẽ không được
điểm cao như thế. Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn b i cà ủa bạn?
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập
đâu! Chúng con thi thể dục ấy m !à