Hướng dẫn luyện tập trên lớp:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 45 - 50)

1. Đề bài:

- cĩ 2 câu tục ngữ sau cùng nêu lên 1 vấn đề đạo lí XH.

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ nguồn. - Tập viết các đề

Đề 1: Tục ngữ VN cĩ những câu quen thuộc “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; “ Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy CM vấn đề nêu trên

Đề 2: Người VN sống cĩ đạo lí, cĩ tình nghĩa. Em hãy chứng minh vấn đề đĩ qua 2 câu TN sau:

“ Ăn quả nhớ kể trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn”

Đề 3: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ nguồn .

Bằng những dẫn chứng thực tế trong đời sống. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.

ngắn để diễn giải cho rõ điều cần phải chứng minh khơng?

GV: HS cĩ thể chọn lựa cách đặt vấn đề + Theo mốc lịch sử ( xưa nay) tg

+ Theo khơng gian địa lí ( nên chọn mốc thời gian) ? Cần sắp xếp dc như thế nào? HĐ3(10’)

HS viết đoạn MB -> GV chữa và nhận xét. GV hướng dẫn HS viết đoạn TB, KB.

HĐ4(2’)

GV gợi ý cách làm HS về nhà làm .

lẻ giới thiệu rõ vấn đề cần CM vì đề đưa ra vấn đề dưới hình thức hai câu tục ngữ với lối nĩi ẩn dụ bằng hình ảnh kín đáo sâu sắc - Cần sắp xếp dẫn chứng cụ thể, đầy đủ, mạch lạc cân đối và làm nổi bật vấn đề cần CM.

2. Viết đoạn mở bài: Cho đề bài trên

vd: Từ xưa đến nay đã cĩ biết bao lời hay ý đẹp nĩi lên tình cảm thầy trị, tơn vinh nghề dạy học. Đặc biệt nĩi lên lịng biết ơn sâu nặng của lớp lớp học trị đối với người thầy kính yêu của mình.

II. Hướng dẫn luyện tập ở nhà:

Đề: Hãy CM tính đúng đắn của câu TN

“ Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”

4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài

? Qua bài này em hãy cho biết: Muốn làm một bài văn lập luận CM ta phải trải qua mấy bước .

5.Dặn dị: Xem lại kiến thức về lập luận CM

Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ .

Tuần 26

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 23 – Tiết 93: Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

( PhạmVăn Đồng)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: + HS cảm nhận được qua bài văn 1 trong những phẩm chất cao đẹp của BH là đức tính giản dị. Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và ngơn ngữ nĩi, viết.

+ Nắm được nghệ thuật nghị luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, CM kết hợp với bình luận, biểu cảm ngắn gọn và sâu sắc

2. Tích hợp với phần TVở bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” 3. Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận CM.

4. Giáo dục HS học tập đức tính giản dị của BH

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + Tranh HCM và thủ tướng PhạmVăn Đồng HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Luận điểm chính của bài văn nghị luận “ Sự giàu đẹp của TV” là gì ? ? Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào?

3.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(10’)

HS đọc phần chú thích sgk

GV tĩm tắt 1 vài ý chính về tác giả - Ơng tham gia CM từ 1925 và giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lao động của Đảng. Là học trị và là người cộng sự gần gũi nhất của chủ tịch HCM

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc mẫu -> gọi HS đọc

HS đọc phần giải nghĩa từ khĩ -> GV giải thích thêm một số từ

? Trong bài tác giả sử dụng kết hợp kiểu nghị luận CM, giả thiết, bình luận, theo em kiểu nào là chính?

? Mục đích chứng mimh của văn bản này là gì?

? Để đạt được mục đích đĩ mệnh đề đĩ tác giả đã lập luận theo trình tự nào?

? Hãy xác định bố cục của văn bản?

GV ( Đây là đoạn trích chứ khơng phải là một bài văn hồn chỉnh)

? Cĩ kết thúc bài khơng? Khơng

? Tác giả cĩ vai trị gì trong bài văn nghị luận này? Tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng để làm nổi bật được đức tính giản dị của BH. Biểu lộ sự hiểu biết sâu sắc và tình cảm quí

I.Đọc –ti ế p xúc văn bản: 1. Tác giả – tác phẩm:

* Phạm văn Đồng ( 1906- 2000) Quê xã đức tân – Mộ đức – Quãng Ngãi

- Oâng là nhà CM nỗi tiếng và nhà văn học lớn

* Nhan đề ( soạn giả đặt) trích từ bài “ Chủ tịch HCM , tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại

2. Đọc và tìm hiểu từ khĩ: * SGK

3. Thể loại: Nghị luận chứng minh

- Giúp cho mọi người hiểu về đức tính giản dị của BH trong những biểu hiện cụ thể .

Đi từ khái quát-> cụ thể 4. Bố cục: 2 phần

Phần 1: đầu -> tuyệt đẹp : Nhận định về đức tính giản dị của BH.

Phần 2: Tiếp -> hết: Những biểu hiện của đức tính giản dị của BH.

II. Phân tích:

1. Nhận định về đức tính giản dị của BH:

trọng chân thành của BH.

HĐ2( 7’)

Đặt vấn đề : 2 câu đầu

? Trong phần mở đầu tác giả đã viết 2 câu văn với nội dung gì ?

? Nhận xét được nêu mấy luận điểm? (2) Đĩ là gì ?

? Văn bản này tập trung làm nỗi rõ phạm vi nào của Bác.?

? Trong đời sống hằng ngày đức tính này được nhận định bằng những từ nào?

? Trong các từ đĩ từ nào quan trọng nhất ? vì sao?

( từ thanh bạch vì nĩ thâu tĩm đức tính giản dị)

? Trong khi nhận định tác giả cĩ thái độ như thế nào?

HĐ3( 15’)

? Đức tính giản dị của BH được biểu hiện cụ thể ở đâu ? ( trong lối sống hằng ngày, trong cách nĩi và viết)

? Tác giả đã đề cập 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác. Đĩ là phương diện nào?

? Để làm sáng tỏ nếp sống sinh hoạt giản dị của Bác Tác giả đã dựa trên những chứng cứ nào?

Vd: “ Bác Hồ đĩ chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà .” “Nơi Bác ở sàn mây vách giĩ

Sớm nghe chim rừng hĩt quanh nhà”

? Em cĩ nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này?

giản dị và khiêm tốn của BH.

Câu 2: => Giới thiệu nhận xét về đức tính của BH

- Sự nhất quán giưa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của BH.

- Đời sống giản dị hằng ngày: trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- Tác giả tin ở nhận định của mình, ngợi ca về đức tính ấy.

2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của BH: BH:

a. Giản dị trong lối sống: - 2 phương diện:

+ giản dị trong tác phong sinh hoạt

+ giản dị trong quê hương với mọi người. - Chứng cứ : + Bữa cơm cĩ 3 mĩn

+ Cái nhà sàn vài ba phịng => Dùng câu cảm xen kẻ vừa nêu chính xác vừa làm cho đoạn văn nghị luận hấp dẫn. -Cách đưa dẫn chứng:

+ Liệt kê tiêu biểu

+ Làm nỗi rõ con người Bác trong quê hương với mọi người .

=> Tác giả ở đoạn bình luận gt bằng cách phân biệt lối sống giản dị của Bác với lối sống tu hành của nhà hiền triết mà đây là lối sống văn minh là tấm gương sáng.

? Ở đoạn này tác giả sử dụng hình thức CM kết hợp bình luận và biểu cảm

Hãy chỉ ra các câu bình luận và biểu cảm? GV: Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đời đấu tranh gian khổ . HS đọc đoạn cuối

? Trong lối sống của Bác rất giản dị vậy trong cách nĩi và viết như thế nào?

? Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nĩi và viết tác giả đã dẫn những câu nĩi nào?

? Tại sao tác giả lại dùng những câu nĩi này để CM cho sự giản dị trong cách nĩi và viết của Bác?

GV: Mỗi lời nĩi câu viết của Bác đã trở thành chân lí giản dị mà sâu sắc

“ Tơi nĩi… khơng”?

? Em hiểu ý nghĩa của lời bình luận này là gì ?

HĐ4( 2’)

HS khái quát nội dung, nghệ thuật ở ghi nhớ sgk

HĐ5( 6’)

HS tự tìm – đọc – kể GV đưa ra một số vd

hài hồ với đời sống tinh thần khác.Đĩ là biểu hiện đời sống thật sự văn minh. b.Giản dị trong cách nĩi và viết: - Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do - Nước VN là một … thay đổi

=> Đây là những câu nĩi nổi tiếng về

ýnghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc.

* Lời bình luận cĩ ý nghĩa: Đề cao sức mạnh phi thường của lối sống giản dị và sâu sắc của Bác. Đĩ là sức mạnh khơi dậy, lịng yêu nước .

Từ đĩ khẳng định tài năng cĩ thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ : ( sgk trang 55)

IV. Luyện tập:

1. Tìm 1 số bài thơ và câu chuyện kể về đức tính giản dị của Bác Hồ .

4. Củng cố: GV hệ thống nội dungbài ? Thế nào là đức tính giản dị? ?

? Qua bài này em học tập ở Bác điều gì?

Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày dạy:05/2010

Tiết 94 – TV: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm được

1. Nội dung: - Bản chất, khái niệm của câu chủ động và câu bị động - Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu

- Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng 2. Tích hợp với phần văn: Đức tính giản dị của BH

phần TLV: Ở bài viết số 5

3. Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nĩi và viết

B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài và bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( khơng)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1

HS đọc vd bằng bảng phụ ( GV đã ghi) HS xác định CN –VN của các ví dụ Mọi người/ yêu mến em

CN VN

Em/ được mọi người yêu mến CN VN

? Ý nghĩa của CN trong các vd trên cĩ gì khác nhau?

GV: Đây là hiện tượng 1 thể 3 ngơi :

Mọi người bằng CN bằng chủ thể bằng chủ

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w