Mục đích và phương pháp chứng minh: 1 Khi muốn người khác tin mình, tin vào vấn

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 35 - 38)

1. Khi muốn người khác tin mình, tin vào vấn đề mình đặt ra là đúng -> cần CM

- Khi cần chứng minh ta phải đưa ra bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng ấy cĩ thể là người ( nhân chứng ) vật ( vật chứng) … sự vật, số liệu

=> CM là đưa ra dẫn chứng xác thực nhằm thực hiện một điều gì đĩ /

2. Trong văn bản người ta chỉ sử dụng lời văn thì chúng ta phải dùng lập luận lời văn trình

chứng ) thì làm thế nào chứng tỏ 1 ý kiến nào đĩ là đúng sự thật và đáng tin cậy? GV đưa ra tình huống -> HS giải đáp

Bạn nam cĩ việc gấp và mượn xe bạn bình về quê.Do phĩng nhanh nên bị cơng an bắt. Bạn nam quên giấy tờ xe ở nhà. Nếu là em sẽ trình bày như thế nào với các chú cơng an?

HĐ2( 15’) HS tìm hiểu CM qua văn bản CM. HS đọc bài văn SGK -> nhận xét

? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? ? Câu mang luận điểm chính là những câu nào trong bài văn?

? Để khuyên người ta “ Đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào?

? Các sự thật dẫn ra cĩ đáng tin cậy khơng? ( đều đáng tin cậy)

? Qua đĩ em hiểu phép lập luận CM là gì ? HĐ3(4’) TK -> Hướng HS vào ghi nhớ ( sgk trang 42)

Tiết 88: HĐ4(40’)

HS đọc bài văn sgk và nhận xét

( Thảo luận theo nhĩm -> trả lời – nhận xét ? Bài văn nêu lên luận điểm gì ?

? Tìm những câu mang luận điểm chính ?

? Để CM luận điểm của mình người viết đã nêu ra những luận cứ nào ?

bày lập luận của mình.

3. * Đọc bài văn “ Đừng sợ vấp ngã” sgk trang 41

* Nhận xét:

a. Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Các câu mang luận điểm

+ Đã bao lần … nhớ + Vậy xin … bại

+ Điều đáng sợ … hết mình.

b. Tác giả sử dụng phương pháp lập luận CM bằng một loạt các sự thật về sự vấp ngã của một số người đã trải qua nhưng sau đĩ họ vươn tới sự thành cơng.

-> Lập luận CM là dùng lí lẽ kết hợp bằng chứng chân thực xác đáng để chứng tỏ luận điểm mà mình nêu ra là đáng tin cậy.

* Ghi nhớ: sgk trang 42

II. Luyện tập:

* Đọc văn bản sgk “ Khơng sợ sai lầm” * Nhận xét:

a. Luận điểm: Khơng sợ sai lầm - Đầu đề bài

- 1 người … tự lập được

- Thất bại là mẹ của thành cơng - Những người sáng suốt … của mình . b. Các luận cứ .

- Nếu muốn sống mà khơng phạm sai lầm thì chỉ là ảo tưởng và hèn nhát trước cđ.

? Những luận cứ trên cĩ tính chất thuyết phục khơng?

? Cách lập luận CM của bài này cĩ gì khác so với bài Đừng sợ vất ngã ?

làm được gì ?

- Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì => Những luận cứ trên rất đúng với thực tế hiển nhiên, cĩ sức thuyết phục.

c. Cách lập luận khác so với bài : Đừng sợ vấp ngã”

4. Củng cố : Hệ thống nội dung bài ? Thế nào là phép lập luận CM?

? Các lí lẽ, bằng chứng trong lập luận CM cần đảm bảo yêu cầu gì ? 5. Dặn dị: HS học bài

Chuẩn bị thêm TN cho câu ( tt) Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 25

Tiết 89 – tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( TT)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo và cơng dụng của các loại trạng ngữ - Bước đầu hiểu được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng

2. Tích hợp phần văn bản ở một số văn bản đã học ( mùa xuân của tơi , TV giàu và đẹp ) Phần TLV ( Luyện tập về nghị luận chứng minh)

3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các loại TN và kĩ năng tách TN ra thành câu B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án + bảng phụ

HS: Xem trước bài ở nhà C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm của TN trong câu?

? Đặt 1 câu cĩ TN – xác định và phân loại TN? 3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HS đọc vd ( bảng phụ – gv ghi) -> nhận xét ? Em hãy xác định, gọi tên trạng ngữ trong các câu trên?

? TN khơng phải là thành phần bắt buộc của câu .Vì sao các câu trên ( a,b) ta khơng nên và khơng thể lược bỏ TN được?

? Trong bài văn nghị luận em sắp xếp luận cứ theo trình tự nhất định ( thời gian, khơng gian – nghị luận – kết quả )

TN cĩ vai trị gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ?

? Qua vd trên hãy cho biết TN cĩ những cơng dụng nào ?

HS khái quát ở ghi nhớ 1 sgk

HĐ2( 13’) HS đọc vd – nhận xét ? Trong vd cĩ mấy câu ? ( 2 câu)

? Hãy so sánh 2 câu trong đoạn . Các câu cĩ trạng ngữ khơng ? cĩ

chỉ ra các TN đĩ ?

? Về mặt nghĩa hai câu này cĩ quan hệ như thế nào?

? Cĩ thể ghép TN1 với TN2 vào một câu tạo thành câu cĩ hai TN được khơng? ( được) ? Vậy TN trong câu hai cĩ gì đặc biệt ? ? Hãy cho biết tác dụng của việc tách TN trên thành câu riêng?

? Khi tách TN ta nên tách TN đứng ở vị trí nào ? ( cuối câu)

?Vậy: khi nào ta cần tách TN ra thành câu riêng?

HS khái quát ghi nhớ HĐ3( 12’)

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w