Phân tích nội dung: 1 TK trước khi mắc oan:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 96 - 99)

1. TK trước khi mắc oan:

- TK yêu thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm “ ngồi quạt cho chơng”

-> khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng và hạnh phúc.

- TK muốn làm đẹp cho chồng, cho mình -> TK rất chân thật, tỉ mỉ, thương yêu chồng. Mong muốn cĩ hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp.

2. Trong khi bị oan:

a. Nhân vật sùng bà :

- TK bị vu oan : “ Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à?

=> Tội giết chồng

- Ngơn ngữ và hành động của sùng bà

+ Hành động : giủ đầu TK bắt TK ngửa mặt lên

HS tìm chi tiết

- Tuồng bay mèo nỉa gà đồng lẳng lơ - Liu điu lại nở ra dịng liu điu

- Mày con nhà cua ơc -> đồng nát . ? Em cĩ nhận xét gì về nhân vật sùng bà ? GV liên hệ về vấn đề hơn nhân trong XH cũ . ? Khi bị khép vào tội giết chồng TK cĩ những lời nĩi và cử chỉ như thế nào?

?Em cĩ nhận xét gì về nhân vật thị kính ? ? Trước lời nĩi, hành động của TK thì mọi người nhà chồng đáp lại như thế nào? ? Mấy lần TK kêu oan ( 5 lần)

? Lần nào được cảm thơng ? ( lần cuối với cha đẻ)

? Em thử hình dung thân phận của TK trong cảnh ngộ này ?

GV: Mặc dù bị oan nhưng TK vẫn chịu nhẫn nhục trong oan ức, chân thực và giữ phép tắc trong gia đình .

? Em hãy bình luận về b/c của sự xung đột này?

Kẻ thống trị >< bị trị Mẹ chồng >< nàng dâu

HĐ3(10’)

? Qua cử chỉ ngơn ngữ nhân vật, hãy pt hiện trạng của TK trước khi ra khỏi nhà sùng bà ? ? Việc TK quyết tâm “ trá hình nam tử”bước đi tu hành cĩ ý nghĩa gì ?

2 mặt - Tích cực: giải oan

- Tiêu cực: tìm lối thốt nơi cửa thiền

? Đĩ cĩ phải là con đường giúp nhân vật thốt khỏi đau khổ trong XH cũ khơng? Vậy cĩ ý

-> giủ tay TK đẩy ngã xuống.

+ Ngơn ngữ : đay nghiến, mắng nhiếc xỉ vả . => Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho TK bà là người độc ác, tàn nhẫn, bất nhân => tiêu biểu nhân vật mụ ác chèo cổ => đại diện cho tầng lớp địa chủ trong XH cũ .

b. Nhân vật TK:

- Lời nĩi: lạy cha, lạy mẹ + oan cho con lắm

+ oan cho thiếp lắm chàng ơi - Hành động : vật vã khĩc ngửa mặt rũ rượi chạy theo van xin

-> là một phụ nữ, nàng dâu hiền thục yếu đuối, nhẫn nhục.

- Gia đình chồng + chồng: im lặng + mẹ chồng: cự tuyệt

+ bố chồng : a dua với mẹ chồng

-> TK đơn độc giữa mọi sự vơ tình và cực kì đau khổ . Càng kêu oan thì nổi oan càng dày. Kết cục: TK bị oan, mối tình vợ chồng tan nát . TK bị đuổi ra khỏi nhà chồng thật tàn nhẫn .

3. Sau khi bị oan:

- TK “ quay vào cửa ..” cử chỉ ấy đã phản ánh được nỗi đau nuối tiếc, xĩt xa cho hạnh phúc lứa đơi bị tan vỡ TK đang bơ vơ trước cái vơ định của đời .

- TK trá hình thành nam tử + khơng đành cam chịu oan

+ muốn tự mình tìm cách giải oan + đi tu cầu phật tổ chứng minh

nghĩa gì ?

? Em cĩ nhận xét gì về chế độ phong kiến lúc bấy giờ ?

HS thảo luận

“ Cần loại bỏ những người như sùng bà, loại bỏ quan hệ mẹ chồng nàng dâu”

HĐ4 ( 3’)

HS khái quát nội dung nghệ thuật của văn bản. Ghi nhớ .

? Học xong truyện em cĩ cảm nghĩ gì ?

- Ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán b/c thối nát của xã hội phong kiến .

- Cảm phục và tin tưởng vào cái thiện HĐ5(5’)

HS tự tĩm tắt .

- TK đi tu khơng phải thốt khỏi đau khổ mà phản ánh sự bế tắc của người phụ nữ trong XH cũ , lên án thực trạng xã hội vơ nhân đạo .

IV. Tổng kết :

* Ghi nhớ : ( sgk trang 121)

V. Luyện tập:

1. Tĩm tắt ngắn gọn trích đoạn

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài

? Em hiểu thế nào về thành ngữ “ oan Thi Kính”? ? Theo em, vì sao TK lại bị đối xử như vậy?

A. Vì TK cĩ ý định giết chồng B. Vì TK là người phụ nữ lửng lơ

C. Vì gia đình bà là gia đình giàu sang, quyền quí, TK là “ con nhà cua ốc” nghèo hèn D. Vì TK là người con dâu đánh đá, nanh nọc.

5.Dặn dị: HS học bài + chuẩn bị bài “ Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy “ Ngày soạn:11/4/2010

Ngày dạy:14/4/2010

Tiết 119 – TV: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A. Mục tiêu cần đạt:

1

. Nội dung : + Giúp HS nắm được cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. + Biết được cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .

2. Tích hợp phần văn qua tác phẩm “ Oan Aâm Thị Kính” và TLV “ Văn bản đề nghị” 3. Rèn luyện kỹ năng cĩ ý thức dùng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng cĩ hiệu quả.

HS: Soạn bài trước ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là phép liệt kê ? cho ví dụ ?

? Cĩ mấy kiểu liệt kê ? Sắp xếp theo sơ đồ các kiểu liệt kê?

3.Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(12’)

HS đọc vd bảng phụ ( gv đã ghi) rồi nhận xét

? Trong các ví dụ trên . Dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

?Qua 3 ví dụ trên em hãy cho biết dấu chấm lửng cĩ cơng dụng gì?

HS khái quát cơng dụng của dấu chấm lửng Ghi nhớ 1( sgk)

HĐ2( 12’)

HS đọc vd ở bảng phụ -> nhận xét

? Trong 2 ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì ?

? Ví dụ nào cĩ thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy và vd nào khơng thay thế được ? vì sao?

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w