4.2.1 Mục tiêu hoạt ựộng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh đắk Nông
ựến 2010
- Nguồn vốn tăng trưởng hàng năm khoảng 20%/năm, trong ựó nguồn vốn huy ựộng từ dân cư chiếm trên 50%/tổng nguồn vốn;
- Tổng dư nợ ựầu tư tăng trưởng ước bình quân hàng năm ựạt trên 20%, - Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn chiếm 40-45%/tổng dư nợ;
- Tỷ lệ nợ xấu dưới 5%/tổng dư nợ.
4.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng ựã ựược thực hiện tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh đắk Nông chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh đắk Nông
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác tắn dụng. Xử lý kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong hoạt ựộng;
- Theo dõi chặt chẽ số liệu dư nợ của từng cán bộ tắn dụng;
- Trong thu nợ vay tiêu dùng, chi nhánh áp dụng biện pháp làm việc với cơ quan quản lý lao ựộng và làm ựơn khởi kiện;
- Tắch cực xử lý nợ xấu ựã phát sinh. Chú ý làm tốt công tác kiểm tra, thẩm ựịnh trước khi cho vay, xác ựịnh mức cho vay, ựịnh kỳ hạn nợ hợp lý. Quan tâm làm tốt việc thu hồi nợựã xử lý rủi ro;
- Có chắnh sách khen thưởng kịp thời những ựơn vị, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao; ựồng thời có hình thức kỷ luật nghiêm khắc ựối với những ựơn vị, cá nhân vi phạm kỷ luật, ựể nợ xấu phát sinh cao.
4.2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh đắk Nông PTNT tỉnh đắk Nông
4.2.3.1 Nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất ựạo ựức nghề nghiệp cho ựội ngũ cán bộ tắn dụng
Yếu tố quan trọng, quyết ựịnh ựến hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của mọi tổ chức là nguồn nhân lực. Việc ựảm bảo CLTD trước hết phải do chắnh những người trực tiếp làm tắn dụng quyết ựịnh. CBTD hàng ngày phải xử lý nghiệp vụ liên quan ựến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế; gặp gỡ trực tiếp với nhiều loại khách hàng; ựối mặt với nhiều loại cám dỗ; có nhiều cơ hội có thể thực hiện những hành vi ựể vụ lợi...vì vậy ựòi hỏi CBTD không ngừng
nâng cao trình ựộ chuyên môn, thường xuyên tìm hiểu các ngành nghề, các lĩnh vực khác, cũng như rèn luyện phẩm chất ựạo ựức nghề nghiệp ựể phục vụ
cho yêu cầu công việc.
để nâng cao chất lượng cán bộ tắn dụng cần chú ý ựến một số yêu cầu sau:
- Làm tốt công tác tuyển dụng cán bộ, CBTD cần phải có kiến thức, trình
ựộ nghiệp vụ NH cơ bản. CBTD cần phải ựược ựào tạo kiến thức nghiệp vụ
cơ bản về tắn dụng NH một cách chắnh quy ở trình ựộ ựại học hoặc cao ựẳng. Hiện nay, chúng ta có rất nhiều loại hình ựào tạo ở các hình thức, chương trình khác nhau nên tất yếu sẽ có nhiều loại chất lượng khác nhau. Vì vậy, khi tuyển chọn CBTD cần có sự phân biệt rõ ràng và cần chọn những người học chắnh quy dài hạn vì: Một mặt, ựể ựược học chắnh quy, những người ựó phải có một chỉ số thông minh nhất ựịnh. Mặt khác, phương pháp và chất lượng
ựào tạo ở cấp học chắnh quy dài hạn sẽ tạo cho người học có lượng kiến thức cơ bản dài hơn, sâu hơn các loại ựào tạo khác.
Thực tế công tác tuyển dụng cán bộ trong những năm qua của chi nhánh,
ựặc biệt là trong năm 2007 - với 28 lao ựộng có trình ựộ ựại học ựược tuyển
dụng mà chỉ có 01 người có chuyên ngành ngân hàng là chưa ựạt yêu cầu.
đành rằng, đắk Nông là tỉnh mới, môi trường làm việc cũng như ựiều kiện sống còn nhiều khó khăn, rất khó thu hút ựược cán bộ giỏi, tuy nhiên chi nhánh cần phải chú ý cố gắng làm tốt hơn công tác tuyển dụng cán bộ.
Giải pháp có thể thực hiện là: làm việc với phòng ựào tạo, quản lý sinh viên của các trường ựại học, nắm danh sách con em ựịa phương ựang theo học
ở ựó, lựa chọn những em học lực khá, có chuyên ngành học phù hợp với yêu cầu tuyển dụng; trao ựổi, nắm bắt nguyện vọng của các em, nếu ựược tài trợ
cho các em 01 phần học bổng, kèm theo cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ về làm việc tại chi nhánh.
- Chú ý làm tốt công tác ựào tạo lại cán bộ. Mời các chuyên gia về pháp lý ựến giảng bài, trao ựổi kinh nghiệm trong các tình huống, vụ án liên quan
ựến lĩnh vực ngân hàng ựể cán bộ ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm về pháp luật, tăng cường khả năng quyết ựịnh cho vay ựược an toàn. Hoạt
ựộng này cần phải ựược thực hiện thường xuyên với chương trình bao gồm kiến thức pháp luật và tắn dụng, kết hợp với tổ chức hội thảo trong toàn chi nhánh ựể cán bộ tắn dụng có ựiều kiện trao ựổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Thực tế cho thấy, giữa kiến thức ựược học trong các trường ựại học và thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách khá xa, hơn nữa ựa số cán bộ mới
ựược tuyển dụng của chi nhánh lại không ựược ựào tạo ựúng chuyên ngành.
Trong những năm qua, do mới ựược thành lập nên chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh đắk Nông chưa có ựiều kiện ựể thực hiện công việc này (ngoại trừ gửi 01 số cán bộ ựi tập huấn nghiệp vụ tại TW), vì vậy việc ựào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ là một yêu cầu hết sức cần thiết, cần sớm ựược thực hiện.
- Tăng cường công tác giáo dục ựạo ựức, trách nhiệm nghề nghiệp cho
cán bộ tắn dụng. Người cán bộ tắn dụng hơn bao giờ hết phải có ựạo ựức tốt, không thể bị cám dỗ bởi các lợi ắch vật chất; phải coi sự nghiệp, danh dự bản thân và lợi ắch ngân hàng là trên hết. Bên cạnh ựó, còn phải có trách nhiệm nghề nghiệp rất cao mới có thể xử lý tốt công việc ựược giao.
Thực tế ựã có khá nhiều cán bộ tắn dụng không có ựạo ựức nghề
nghiệp, lợi dụng cương vị, quyền hạn ựể nhận tiền hối lộ của khách hàng. Cũng có một số cán bộ mặc dầu không vụ lợi nhưng vì thiếu tinh thần trách nhiệm trong xử lý nghiệp vụ, hoặc vì tình cảm cá nhân mà bỏ qua các quy trình, tiêu chuẩn tắn dụng gây nên thất thoát, chất lượng tắn dụng kém.
- Chú ý rèn luyện bản lĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp cho ựội ngũ cán bộ
tắn dụng. để có kinh nghiệm và xác ựịnh ựược bản lĩnh của một cán bộ cần phải có thời gian. Vấn ựề này ựề cập ựến việc cán bộ tắn dụng cần phải có tinh
thần tự học hỏi, rèn luyện và ngân hàng cũng phải có chắnh sách ựào tạo trong suốt quá trình hoạt ựộng thực tế. đồng thời khi phân giao công việc cho cán bộ tắn dụng phải chú ý ựến kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp tương xứng với tắnh khó khăn, phức tạp của công việc, lĩnh vực cán bộ tắn dụng phụ trách.
4.2.3.2 Thắt chặt và thực hiện ựúng quy trình tắn dụng, quản lý khoản vay chặt chẽ
Trong thực hiện quy trình tắn dụng cần tuân thủ ựúng quy trình và các yêu cầu theo quy ựịnh. Cán bộ tắn dụng phải kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Tránh làm qua loa, ựại khái, mang tắnh ựối phó.
Trước khi cho vay, cần phải kiểm tra các ựiều kiện vay vốn của khách hàng như hồ sơ pháp lý, tình hình tài chắnh, nhu cầu vay, tắnh hiệu quả của dự
án hay lĩnh vực ựầu tư vốn,...bên cạnh ựó cần chú ý thẩm ựịnh uy tắn của khách hàng ựể tránh những rủi ro vềựạo ựức từ phắa khách hàng. Kiên quyết không cho vay ựối với những khách hàng không ựủựiều kiện vay theo quy ựịnh.
Việc kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tắn dụng kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn ựúng mục ựắch hay không, các ựiều kiện vay vốn có ựược duy trì trong suốt thời gian hiệu lực của hợp ựồng tắn dụng hay không.
Ngoài ra, trong quá trình cho vay, cán bộ tắn dụng phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt ựộng SXKD của khách hàng, việc kiểm tra có thểựịnh kỳ, hay ựột xuất ựểựảm bảo tắnh khách quan. Việc kiểm tra này giúp cán bộ
tắn dụng ựánh giá ựược chắnh xác hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng.
4.2.3.3 Quản lý danh mục cho vay hiệu quả hơn
Việc cung cấp tắn dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh đắk Nông cần phải tuân theo danh mục cho vay với những tỷ trọng nhất ựịnh theo ngành, vùng lãnh thổ, loại hình sở hữu, với mục tiêu ựa dạng hoá nhằm giảm thiểu rủi ro, cụ thể:
- Theo vùng lãnh thổ: với ựặc ựiểm riêng của mình về tổ chức mạng lưới, chi nhánh NHNo tỉnh hiện có chi nhánh phụ thuộc tại 07/08 huyện, thị xã trong tỉnh và cho vay vốn 66/66 xã, phường trong toàn tỉnh (huyện Tuy đức mới thành lập nên NHNo chưa thành lập chi nhánh). Khả năng và mức ựộ
phát triển kinh tế ở mỗi ựịa bàn huyện là khác nhau nên nhu cầu về vốn tắn dụng tất yếu cũng sẽ khác nhau. Bên cạnh ựó năng lực trình ựộ quản lý, trình
ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bộở mỗi chi nhánh huyện cũng không giống nhau, vì vậy khi giao chỉ tiêu dư nợ hàng năm, cần phải chú ý tới khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế trên ựịa bàn, năng lực quản lý ựiều hành của ựội ngũ cán bộ.
- Theo ngành kinh tế: theo cơ cấu GDP hàng năm thì nền kinh tế đắk Nông ựang có sự chuyển biến tắch cực theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ . Tuy nhiên trong thực tế các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ
trong những năm qua hoạt ựộng kém hiệu quả, không tiếp cận ựược vốn vay ngân hàng và vì vậy vốn tắn dụng ựầu tư cho ngành nông nghiệp vẫn tương
ựối cao (năm 2007 là 72,24% tổng dư nợ). Việc tập trung vốn nhiều vào ngành nông nghiệp sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro vì ựây là ngành có ựộ rủi ro cao và trong chừng mực nào ựó là chưa phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế
của ựịa phương.
Trong thời gian tới, chi nhánh cần tiếp tục làm tốt hoạt ựộng Maketing, mở rộng cho vay thêm các ngành khác như cho vay các dự án thuỷ ựiện trên
ựịa bàn của các doanh nghiệpTW, các dự án ựầu tư chế biến nông sản...nhằm nâng cao tỷ trọng dư nợ cho vay các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ lên.
- Theo thành phần kinh tế: như phần trên ựã nêu, do các DNNN và các HTX trong những năm qua hoạt ựộng kém hiệu quả, không ựủ ựiều kiện vay
vốn, nên vốn tắn dụng chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia ựình. Mặc dầu tỷ trọng cho vay thành phần này ựã giảm khá nhiều trong những năm qua (từ 98,7% năm 2004 xuống còn 80,48% năm 2007), tuy nhiên trong thời gian tới chi nhánh cần chú ý mở rộng cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nâng tỷ trọng cho vay ựối tượng này lên, giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia ựình xuống .
Thực tế, trong những năm qua, việc quản lý danh mục cho vay tại chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh đắk Nông chưa ựược coi trọng. Hoạt ựộng tắn dụng
vẫn còn nhiều hơi hướng bao cấp, chủ yếu là chờựợi khách hàng tìm ựến xin
vay. Trong thời gian tới, chi nhánh cần tắch cực chủ ựộng hơn trong hoạt
ựộng tắn dụng, nghiên cứu làm tốt việc thiết lập danh mục cho vay. Trên cơ sở
chỉ tiêu kế hoạch ựược giao, căn cứ vào ựịnh hướng, tình hình phát triển kinh tế của ựịa phương, năng lực trình ựộ cán bộ của từng chi nhánh...ựể thiết lập
danh mục cho vay hợp lý, phục vụ cho công tác quản trị ựiều hành. Tuy nhiên
việc quản lý theo danh mục này cũng cần phải uyển chuyển linh hoạt, có sự ựiều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình thực tế.
để quản lý danh mục cho vay này có hiệu quả cần có hệ thông thông tin
ựầy ựủ ựể cung cấp cho ban lãnh ựạo thông qua việc truy cập một cách dễ
dàng, thuận lợi ựể ban lãnh ựạo xác ựịnh mục tiêu của danh mục cho vay có phù hợp hay không, từựó ựưa ra những quyết ựịnh kịp thời ựảm bảo mục tiêu quản lý danh mục cho vay.
4.2.3.4 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt ựộng tắn dụng
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt ựược nhiều thông tin chắnh xác, kịp thời hơn, người ựó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt ựộng tắn dụng, NH bỏ tiền ra trên cơ sở chủ yếu là lòng tin. Lòng tin ựó có chắnh xác hay không phụ thuộc vào chất lượng các thông tin có ựược. để việc ựầu
tư tắn dụng có chất lượng, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải có ựược và phân tắch, xử lý chắnh xác rất nhiều thông tin liên quan.
Yêu cầu của thông tin là chắnh xác, ựầy ựủ, kịp thời. để ựạt ựược yêu cầu ựó, phải có rất nhiều kênh thông tin khác nhau. Trong thực tế hiện nay việc tìm kiếm ựược thông tin chắnh xác, kịp thời là hết sức khó khăn. đã có nhiều khoản ựầu tư bị rủi ro, thất thoát do thiếu thông tin như khách hàng thông ựồng với nhau ựểựảo nợ,...chắnh vì vậy cần phải chú ý làm tốt việc khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt ựộng tắn dụng, cụ thể:
- Thu thập thông tin về khách hàng: Hiện nay, việc khai thác thông tin về
khách hàng thường chỉ do chắnh khách hàng cung cấp như các báo cáo tài chắnh trong các năm gần nhất của khách hàng (ựối với doanh nghiệp), phương án sản xuất kinh doanh...Tuy nhiên, các báo cáo do khách hàng lập không qua kiểm toán, không có cơ quan chức năng nào xác ựịnh tắnh trung thực của báo cáo. Do vậy, ựối với cán bộ ngân hàng, bên cạnh việc thu thập và thẩm ựịnh tắnh chắnh xác của thông tin do chắnh khách hàng cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ các bên liên quan như hàng xóm, cán bộ thôn xã, các ựoàn thể,
ựối tác của khách hàng, những ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, các cơ
quan quản lý khách hàng, trung tâm thông tin tắn dụng của NHNN (CIC), trung tâm thông tin của NHTM (TPR), hoặc từ cán bộ nhân viên của khách hàng... - Thu thập thông tin về thị trường: Khi khách hàng ựặt quan hệ tắn dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin về khách hàng, cán bộ tắn dụng còn phải khai thác thông tin mang tắnh chất thị trường về sản phẩm khách hàng kinh doanh như: Dự ựoán tình hình cung cầu, giá cả sản phẩm trong từng thời kỳ
và từng ựịa bàn, nhất là những mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trường của tài sản ựảm bảo tiền vay...