Những quy ñị nh và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăck nông (Trang 39 - 41)

a/ Nhng quy ñịnh hin hành v nâng cao cht lượng tín dng

Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam ñã quan tâm nhiều hơn trong việc ñảm bảo an toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng. Quy trình tín dụng ñược ñiều chỉnh sát với thông lệ quốc tế. Song song với việc tăng trưởng tín dụng, hiện ñại hoá hoạt ñộng ngân hàng, nhiệm vụ ñặt ra ñối với các TCTD là phải chú trọng hơn nữa ñến việc áp dụng và hoàn thiện các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế. Hiện tại, các tổ chức tín dụng

ñang chịu sựñiều chỉnh của các văn bản sau về quản trị rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng:

- Qð số 783/2005/Qð-NHNN, ngày 31/5/2005 của Thống ñốc NHNN sửa ñổi bổ sung Quy chế cho vay của NHTM ñối với khách hàng. Các nội dung ñược sửa ñổi quy ñịnh về cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do ngân hàng thương mại tự xem xét, quyết ñịnh trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quảñánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

- Qð 475/2005/Qð-NHNN, ngày 19/4/2005 của Thống ñốc NHNN ban hành quy ñịnh về các tỷ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng của NHTM.

- Qð 03/2007/Qð-NHNN, ngày 19/01/2007 của Thống ñốc NHNN v/v sửa ñổi, bổ sung một sốñiều của Quy ñịnh về các tỷ lệñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của các TCTD ban hành kèm theo Qð số 475/2005/Qð-NHNN.

- Qð số 493/2005/Qð-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống ñốc NHNN ban hành quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng NH của NHTM.

- Qð số 18/2007/Qð-NHNN, ngày25/4/2007 của Thống ñốc NHNN sửa

ñổi, bổ sung một sốñiều trong Qð 493/2005/Qð-NHNN.

b/ Nhng tín hiu mi trong mô hình qun tr tín dng ca các ngân hàng thương mi Vit Nam

ðến nay, một số NHTM như VCB, NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Quốc tế (VIB), NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPB), BIDV... ñang áp dụng mô hình quản trị tín dụng như sau:

- Hoàn thiện bộ máy quản trị tín dụng từ hội sở chính ñến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ

phận, ñồng thời xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín dụng chính sách khách hàng, xây dựng danh mục ñầu tư...

- Chuyển ñổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình theo chiều dọc. Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính ñược quản lý tập trung tại hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu là thực hiện chức năng bán hàng.

- Phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt ñộng tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm

ñịnh tín dụng ñộc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết ñịnh tín dụng của bộ phận tác nghiệp), bộ phận tác nghiệp (giải ngân, lưu trữ quản lý hồ sơ tín dụng, quản lý khoản vay...). Mc

ñích ca vic làm này là nhm phân ñịnh rõ chc năng ñề xut và thm ñịnh tín dng nhm ñảm bo tính khách quan, cht ch trong vic cp tín dng.

Tuy nhiên, quá trình trên ñang din ra mt cách khó khăn và theo các

chuyên gia thì vn còn mt chng ñường dài na các ngân hàng thương mi

Vit Nam mi ñạt ñược mt mô hình qun tr ri ro tín dng hin ñại theo ñúng nghĩa, vì hai lý do chính sau: (1) trước hết, khó khăn lớn nhất là xuất phát từ

các cán bộ có liên quan ñến quá trình cấp tín dụng; (2) khó khăn thứ hai ñó là môi trường thông tin, trong ñó tính minh bạch, chính xác, rõ ràng của các thông tin và ñộ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế.

2.3 MT S KT LUN RÚT RA T NGHIÊN CU CƠ S LÝ LUN VÀ THC TIN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăck nông (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)