Một số ñặ cñ iểm cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăck nông (Trang 35)

lượng tắn dng

NHNo&PTNT Việt Nam (tiền thân là NH Phát triển Nông nghiệp) ựược thành lập năm 1998 trên cơ sở Cục tắn dụng Nông nghiệp, một số phòng của Cục tắn dụng Thương nghiệp, một bộ phận của Cục tiết kiệm, Phòng tắn dụng Nông nghiệp của các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và toàn bộ các chi nhánh cấp huyện của Ngân hàng nhà nước. Từ một NH bé nhỏ chỉ thực hiện cho vay theo chỉ ựịnh ựối với thành phần kinh tế QD và tập thể, với tài sản

chỉ có 1.500 tỷ ựồng, ựến nay NHNo&PTNT Việt Nam ựã trở thành một NHTM ựa năng lớn nhất Việt Nam (theo xếp hạng của UNDP) có tổng tài sản trên 300.000 tỷ ựồng, với hệ thống chi nhánh trải rộng khắp toàn quốc. Bên cạnh chức năng vốn có giống như các NHTM khác, do tắnh chất ựặc thù trong tổ chức, NHNo&PTNT phải gánh vác trọng trách chắnh ựối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân và vì vậy có một số ựặc ựiểm khác với các ngân hàng thương mại khác, ựó là:

- Là ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch lớn nhất trong hệ thống các NHTM với trên 2.000 chi nhánh, phòng giao dịch phủ khắp các huyện trong cả nước;

- đặc ựiểm khách hàng: với trên 13 triệu khách hàng vay là hộ nông dân, là ngân hàng có số lượng khách hàng vay vốn là hộ sản xuất lớn nhất, chiếm trên 70% số lượng hộ sản xuất trong cả nước;

- đặc ựiểm thị trường: dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 70% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, là ngân hàng có lượng vốn cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại.

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực chịu nhiều rủi ro từ các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh, sự biến ựộng thất thường của giá cả sản phẩm..., là một ngân hàng hoạt ựộng chủ lực trong lĩnh vực này, nên chất lượng tắn dụng của NHNo&PTNT phải chịu nhiều tác ựộng từ những rủi ro của các hộ nông dân vay vốn. Mặc dầu chắnh phủ ựã có nhiều chủ trương chắnh sách hỗ trợ nông dân nói chung, hỗ trợ NHNo&PTNT nói riêng trong hoạt ựộng (như cho khoanh nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi...) nhưng là một ngân hàng thương mại - trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh, NHNo&PTNT cần hết sức chú ý tới những ựặc thù riêng của lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ựể

hạn chế thiệt hại do vốn vay bị tổn thất vì thiên tai, dịch bệnh, vì giá cả nông sản biến ựộng thất thường...ựể không ngừng nâng cao chất lượng tắn dụng.

2.2 CƠ S THC TIN CA VN đỀ NGHIÊN CU

2.2.1 Kinh nghim v nâng cao cht lượng tắn dng trong hot ựộng ngân hàng trên thế gii hàng trên thế gii

Thái Lan

Hệ thống ngân hàng Thái Lan sau khi bị chao ựảo bởi cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997-1998 ựã ựiều chỉnh và thay ựổi căn bản hoạt ựộng ngân hàng, ựặc biệt khâu trọng yếu nhất trong quản lý ựó là xây dựng và thực thi hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng hiệu quả, cụ thể:

- Ngân hàng Trung ương quy ựịnh và giám sát nghiêm ngặt những chỉ

tiêu an toàn vốn của từng NHTM theo quy ựịnh của NHTW Thái Lan phù hợp với thông lệ NH quốc tế như: chỉ tiêu vốn ựiều lệ tối thiểu của một NH khi thành lập là 7.500 triệu Bath; tỷ lệ vốn tự có so với tổng vốn huy ựộng tối thiểu 8%; giới hạn cho vay và bảo lãnh một khách hàng, một nhóm khách hàng có liên quan không quá 25% vốn tự có; tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 2% /tổng vốn huy ựộng.

- đã thành lập Công ty quản lý tài sản vào giữa năm 2001 ựể quản lý các khoản vay có vấn ựề.

- Các NHTM tách bạch chức năng các bộ phận và tuân thủ quy trình cho vay: (i) Tại NH Bangkok Bank tách bộ phận cho vay thành 2 bộ phận ựộc lập kiểm soát lẫn nhau (bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm

ựịnh); (ii) Phân loại khách hàng theo nhóm khác nhau ựể áp dụng những quy trình thẩm ựịnh và cho vay riêng phù hợp với từng ựối tượng khách hàng; áp dụng nghiêm ngặt những nguyên tắc tắn dụng, chuyển từ chỉ quan tâm ựến tài sản thế chấp (trước ựây) sang thẩm ựịnh chặt chẽ tình hình tài chắnh, năng lực của khách hàng và tắnh khả thi của việc sử dụng vốn vay.

- Ban hành hệ thống chấm ựiểm ựánh giá xếp loại khánh hàng hữu hiệu, trên cơ sở ựó xếp loại khách hàng và có chắnh sách tắn dụng phù hợp với từng khách hàng.

- Xây dựng và áp dụng rộng rãi hệ thống ựo lường, giám sát các loại rủi ro về tắn dụng, thị trường và quản lý thanh khoản theo thông lệ ngân hàng quốc tế.

Hng Kông

Thành lập cơ quan quản lý, giám sát hoạt ựộng của các tổ chức tài chắnh với tên gọi là Cơ quan Quản lý tiền tệ Hồng Kông. Cơ quan này quy ựịnh các biện pháp thận trọng trên cơ sở áp dụng các quy ựịnh của Uỷ ban Basel; trong

ựó, có các quy ựịnh về cấp giấy phép hoạt ựộng, các tỷ lệ ựảm bảo vốn an toàn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, giới hạn cho vay ựối với một khách hàng. Các NHTM phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý khả năng chi trả

nội bộ, hệ thống ựánh giá xếp loại tắn dụng và quy ựịnh về trắch lập dự phòng rủi ro. Những quy ựịnh này phải ựược NHTW chấp thuận cho phép áp dụng. Bên cạnh ựó, phải lập 100% dự phòng cho những khoản nợ xấu, 75% cho các khoản nợ có vấn ựề và 15% cho các khoản nợ cần chú ý.

Hàn Quc

Sau cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ Châu Á, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã thanh lý các ngân hàng không có khả năng hoạt ựộng, tiến hành sát nhập nhiều ngân hàng hoạt ựộng yếu kém ựi ựôi với cải cách căn bản hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng. Nâng mức quy ựịnh áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ

5% lên 8%, tổng dư nợ cho vay ựối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại. Yêu cầu các ngân hàng thương mại phải phân loại khoản vay theo 5 nhóm nợ (nợ bình thường, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn). Trên cơ sở ựó phải trắch lập dự phòng tương ứng với từng nhóm nợ (0%, 10%, 20%, 50%, 100%).

Thành lập hệ thống Uỷ ban thanh tra, giám sát ựặt dưới sự chỉ ựạo của Thủ

tướng Chắnh phủ gồm 9 thành viên. Uỷ ban hoạt ựộng giám sát tại chỗ và giám sát từ xa, ựịnh kỳựánh giá xếp loại các ngân hàng theo hệ thống Camens.

2.2.2 Nhng quy ựịnh và mt s gii pháp nhm nâng cao cht lượng tắn dng ã và ang áp dng ti Vit Nam dng ã và ang áp dng ti Vit Nam

a/ Nhng quy ựịnh hin hành v nâng cao cht lượng tắn dng

Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam ựã quan tâm nhiều hơn trong việc ựảm bảo an toàn vốn, nâng cao chất lượng tắn dụng. Quy trình tắn dụng ựược ựiều chỉnh sát với thông lệ quốc tế. Song song với việc tăng trưởng tắn dụng, hiện ựại hoá hoạt ựộng ngân hàng, nhiệm vụ ựặt ra ựối với các TCTD là phải chú trọng hơn nữa ựến việc áp dụng và hoàn thiện các giải pháp quản trị rủi ro tắn dụng theo thông lệ quốc tế. Hiện tại, các tổ chức tắn dụng

ựang chịu sựựiều chỉnh của các văn bản sau về quản trị rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng:

- Qđ số 783/2005/Qđ-NHNN, ngày 31/5/2005 của Thống ựốc NHNN sửa ựổi bổ sung Quy chế cho vay của NHTM ựối với khách hàng. Các nội dung ựược sửa ựổi quy ựịnh về cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do ngân hàng thương mại tự xem xét, quyết ựịnh trên cơ sở khả năng tài chắnh của mình và kết quảựánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

- Qđ 475/2005/Qđ-NHNN, ngày 19/4/2005 của Thống ựốc NHNN ban hành quy ựịnh về các tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của NHTM.

- Qđ 03/2007/Qđ-NHNN, ngày 19/01/2007 của Thống ựốc NHNN v/v sửa ựổi, bổ sung một sốựiều của Quy ựịnh về các tỷ lệựảm bảo an toàn trong hoạt ựộng của các TCTD ban hành kèm theo Qđ số 475/2005/Qđ-NHNN.

- Qđ số 493/2005/Qđ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống ựốc NHNN ban hành quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng NH của NHTM.

- Qđ số 18/2007/Qđ-NHNN, ngày25/4/2007 của Thống ựốc NHNN sửa

ựổi, bổ sung một sốựiều trong Qđ 493/2005/Qđ-NHNN.

b/ Nhng tắn hiu mi trong mô hình qun tr tắn dng ca các ngân hàng thương mi Vit Nam

đến nay, một số NHTM như VCB, NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Quốc tế (VIB), NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPB), BIDV... ựang áp dụng mô hình quản trị tắn dụng như sau:

- Hoàn thiện bộ máy quản trị tắn dụng từ hội sở chắnh ựến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ

phận, ựồng thời xây dựng các chắnh sách quản lý rủi ro tắn dụng, chắnh sách phân bổ tắn dụng chắnh sách khách hàng, xây dựng danh mục ựầu tư...

- Chuyển ựổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình theo chiều dọc. Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chắnh ựược quản lý tập trung tại hội sở chắnh, các chi nhánh chủ yếu là thực hiện chức năng bán hàng.

- Phân tách bộ phận tắn dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt ựộng tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tắn dụng), bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng (thực hiện thẩm

ựịnh tắn dụng ựộc lập và ra các ý kiến về cấp tắn dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết ựịnh tắn dụng của bộ phận tác nghiệp), bộ phận tác nghiệp (giải ngân, lưu trữ quản lý hồ sơ tắn dụng, quản lý khoản vay...). Mc

ắch ca vic làm này là nhm phân ựịnh rõ chc năng ựề xut và thm ựịnh tắn dng nhm ựảm bo tắnh khách quan, cht ch trong vic cp tắn dng.

Tuy nhiên, quá trình trên ang din ra mt cách khó khăn và theo các

chuyên gia thì vn còn mt chng ựường dài na các ngân hàng thương mi

Vit Nam mi ựạt ựược mt mô hình qun tr ri ro tắn dng hin ựại theo úng nghĩa, vì hai lý do chắnh sau: (1) trước hết, khó khăn lớn nhất là xuất phát từ

các cán bộ có liên quan ựến quá trình cấp tắn dụng; (2) khó khăn thứ hai ựó là môi trường thông tin, trong ựó tắnh minh bạch, chắnh xác, rõ ràng của các thông tin và ựộ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế.

2.3 MT S KT LUN RÚT RA T NGHIÊN CU CƠ S LÝ LUN VÀ THC TIN LUN VÀ THC TIN

Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tắn dụng, chất lượng tắn dụng, các nhân tố ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng, cho phép chúng ta rút ra một số kết luận sau ựây:

2.3.1 Tắn dng là hot ựộng chủựạo trong hot ựộng ngân hàng

Sự phân tắch ở trên cho thấy, tắn dụng là hoạt ựộng chủ ựạo, là xương sống trong hoạt ựộng ngân hàng. Cho dù hiện nay trên thế giới ựã có khoảng 300.000 loại dịch vụ ngân hàng khác nhau, tuy nhiên hoạt ựộng tắn dụng vẫn là hoạt ựộng mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng. đặc biệt ựối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, khi các loại dịch vụ ngân hàng còn ắt, hoạt

ựộng tắn dụng mang lại nguồn thu chiếm tới 80 Ờ 98% lợi nhuận thì vai trò của tắn dụng lại càng hết sức quan trọng.

2.3.2 Nâng cao cht lượng tắn dng là nhân t quyết ựịnh ti s thành công trong hot ựộng ngân hàng

đặc thù trong hoạt ựộng ngân hàng là Ộựi vay ựể cho vayỢ. Tắn dụng là hoạt ựộng mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng và chất lượng tắn dụng có quan hệ mật thiết tỷ lệ thuận với lợi nhuận thu ựược. Chất lượng tắn dụng tốt thì lợi nhuận thu ựược cao và ngược lại. Lợi nhuận thu ựược là yếu tố quan trọng ựảm bảo cho ngân hàng phát triển bền vững, vì vậy nâng cao chất lượng tắn dụng là nhân tố quan trọng quyết ựịnh sự thành công trong hoạt ựộng ngân hàng.

2.3.3 Cht lượng tắn dng chu tác ựộng ca nhiu yếu t

Ngân hàng là một ngành kinh doanh tổng hợp, liên quan ựến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Hoạt ựộng ngân hàng ngoài chịu sự tác ựộng từ các yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng còn phải chịu tác ựộng của nhiều yếu tố

từ môi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Quá trình quản trị ựiều hành hoạt

ựộng ngân hàng nói chung, tắn dụng nói riêng cần phải chú ý phân tắch, ựánh giá ựầy ựủ sự tác ựộng của tất cả các yếu tố liên quan ựể có biện pháp xử lý kịp thời, thắch hợp.

2.3.4 Cán b tắn dng có vai trò quan trng nh hưởng ln ti cht lượng tắn dng tắn dng

Xây dựng một quy trình tắn dụng khoa học, phù hợp với ựiều kiện thực tiễn là một yêu cầu hết sức quan trọng ựối với bất cứ tổ chức tắn dụng nào. Tuy nhiên cũng giống như nhiều lĩnh vực khác, trong hoạt ựộng ngân hàng - chất lượng cán bộ tắn dụng (chuyên môn + phẩm chất ựạo ựức) có thể nói là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh tới chất lượng tắn dụng.

2.3.5 Chắnh ph có vai trò quan trng trong vic bo ựảm cho h thng ngân hàng hot ựộng n ựịnh ngân hàng hot ựộng n ựịnh

Sự phân tắch ở trên ựã chỉ ra rằng: Ngân hàng là doanh nghiệp của mọi người, mọi nhà. Nhìn bên ngoài tưởng chừng một ngân hàng với tổng tài sản hàng trăm ngàn tỷ, với hàng ngàn chi nhánh, hàng mấy chục ngàn nhân viên, là rất ựồ sộ, mạnh mẽ. Song thực chất, hoạt ựộng ngân hàng thường rất mong manh, dễựổ bễ. Chỉ cần một tin ựồn thất thiệt, sự yếu kém của một vài ngân hàng ... là có thể dẫn ựến sự ựể bễ dây chuyền hàng loạt. Chắnh vì vậy, ở bất cứ quốc gia nào, chắnh phủ cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo dựng lòng tin nơi công chúng và trong những trường hợp cần thiết, chắnh phủ

2.4 TNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU VIT NAM LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI

Trong những năm gần ựây, ở trong nước ựã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng.

Tác giả Cao Chắ Thanh ựã nghiên cứu về rủi ro trong tắn dụng hộ sản xuất trên ựịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột và ựã kiến nghị rằng, ựể hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăck nông (Trang 35)