Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt ở hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 với đực duroc nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu bắc ninh (Trang 32 - 35)

Lai kinh tế lợn ở Việt Nam bắt ủầu từ những năm 60. Tớnh ủến 2006 cả nước ủó nghiờn cứu khảo sỏt trờn 45 tổ hợp lợn lai. Phần lớn trong số ủú là cỏc lợn lai giữa cỏc giống lợn nội và lợn ngoại. Nhiều tổ hợp lai 2 giống và một phần 3, 4 giống ủó ủược ủưa vào ứng dụng trong sản xuất.

Việc sử dụng cỏc giống thuần cú năng suất cao trong lai tạo ủó tạo ra những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. ði sõu vào nghiờn cứu cỏc tớnh trạng sản xuất của cỏc tổ hợp lai ở nước ta ủó cú một số kết quả cụ thể.

- Về khả năng sinh sản

Kết quả lai giống giữa giống lợn ðB và giống lợn MC ủược Trần Nhơn, Vừ Trọng Hốt (1986)[28] cụng bố. Theo cỏc tỏc giả, cụng thức lai này cú kết quả tốt về sinh sản. Số con ủẻ ra/ổ ủạt 11,70 con, khối lượng sơ sinh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24

ủạt 0,98 kg/con, khối lượng cai sữa ủạt 10,10 kg/con.

Kết quả nghiờn cứu của ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[8] cho thấy nỏi lai F1(L ì Y) cú nhiều chỉ tiờu sinh sản cao hơn so với nỏi thuần L. Nỏi lai F1(L ì Y) cú số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa/con là 1,32 kg và 8,12 kg. Nỏi Landrace cú số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,00 - 9,83 và 8,27 - 8,73 con/ổ.

Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2001)[16], Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)[21] cho biết tổ hợp lai giữa Pietrain và MC cú khả năng sinh sản tốt. Số con ủể nuụi ủạt 11,00 con/ổ; số con ở 60 ngày tuổi ủạt 10,25 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ủạt tương ứng là 1,04 kg và 12,45 kg.

Theo bỏo cỏo của Lờ Thanh Hải và cộng sự (2001)[17], nỏi lai F1(L ì Y) và F1(Y ì L) ủều cú cỏc chỉ tiờu sinh sản cao hơn so với nỏi thuần L, Y. Nỏi lai F1(L ì Y), F1(Y ì L) và nỏi thuần L, Y cú số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,60 con; với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.

Phựng Thị Võn và cộng sự (2000, 2002)[39, 41] cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ủều cú ưu thế về nhiều chỉ tiờu sinh sản so với giống thuần, (Y ì L) và (L ì Y) cú số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ủú, nỏi thuần Y, L cú số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ ủạt 72,90 kg cho cả hai giống. Cũng chớnh tỏc giả ủưa ra kết quả khi lai ba giống giữa ủực Duroc với nỏi lai F1(L ì Y) và F1(Y ì L) cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản và giảm chi phớ thức ăn ủể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy số con cai sữa ủạt 9,60 - 9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80,00 - 75,70 kg ở 35

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………25

ngày tuổi.

- Về khả năng sinh trưởng và cho thịt

Kết quả nghiờn cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tớch (1993)[37] cho biết cỏc cụng thức lai L ì Y, D ì (L ì Y) và H ì (L ì Y) ủạt tỷ lệ nạc tương ứng là 55,11%; 53,22% và 51,55%.

Cỏc kết quả của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[14] cho thấy tổ hợp lai giữa hai giống Y, L và ngược lại, ba giống Y, L và D ủạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai (L ì Y) ủạt mức tăng trọng từ 650,90 ủến 667,70 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,69 ủến 60,00%; con lai (Y ì L) ủạt mức tăng trọng từ 601,50 ủến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc từ 56,24 ủến 56,80%. Con lai ba giống D ì (L ì Y) ủạt mức tăng trọng từ 617,80 ủến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,00 ủến 61,81%; con lai ba giống D ì (Y ì L) ủạt mức tăng trọng từ 628,40 ủến 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 56,86 ủến 58,71%.

Kết quả nuụi thịt cỏc tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL) và L19(LY) tại Xớ nghiệp chăn nuụi ðồng Hiệp - Hải Phũng ủược ðặng Vũ Bỡnh và cộng sự (2005)[4] thụng bỏo, tăng trọng/ngày tuổi lần lượt tương ứng ủạt 485,15; 525,42; 484,65 và 494,43 g/ngày tuổi với mức tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,40; 2,40; 2,61 và 2,56 kg; tỷ lệ múc hàm tương ứng ở cỏc cụng thức lai ủạt 78,14; 79,70; 78,60 và 80,02%.

Khi nghiờn cứu về khả năng sinh trưởng và cho thịt, Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2006)[30] cho biết lợn ụng bà Tð1, C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 cú tăng trọng bỡnh quõn/ngày ủạt 801,63; 738,98; 832,02; 885,87 và 826,09 g/ngày, tỷ lệ nạc ủạt 54,82; 52,85; 61,30; 58,81 và 62,58% với tiờu tốn thức ăn 2,42; 2,48; 2,32; 2,41 và 2,31 kg/kg tăng trọng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………26

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIM, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt ở hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 với đực duroc nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu bắc ninh (Trang 32 - 35)