Hoạt chất sinh học saponin trong rau má

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má (Trang 26 - 30)

2.2.4.1. định nghĩa

Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số ựộng vật như hải sâm, cá saọ

Ngay từ năm 1891 Kruskal ựã thống kê chừng 150 loài có saponin. Hiện nay con số này lên tới 400 loàị Những cây có saponin thấy khoảng 70

họ thực vật. Nhiều chất trong các họ: thạch trúc (caryophyllaceae), bồ hòn

(sapindaceae), ựiều nhuộm (bixaceae), hành tỏi (Liliaceae)Ầ Schaer còn

cho biết saponin có trong cả những loài ẩn hoa có mạch. Trong một số cây, saponin có thể có trong nhiều bộ phận khác nhaụ Ở quả: bò hòn, bồ kết; ở rễ hay thân rễ; thể phục linh, cam thảo, ở trong lá; bòn bọt; ở trong vỏ: Quylloja saponariaẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Về tỉ lệ saponin thay ựổi theo từng loài như ở bồ kết, viên chắ có trên 10%; trong saponria officinalis có 4-5%. Nó tập trung ở mô tuỷ, vỏ. Trong hạt cây: Agrostemma githago chỉ có 0,5% và tập trung ở phôi chứ không ở nội nhũ.

Lượng saponin tăng lên ở hạt mọc mầm. Trong các bộ phận dinh dưỡng lượng saponin tăng tối ựa khi cây ra hoạ Sau ựó giảm xuống. Ở cây tươi saponin ựược phân bố trong dịch tế bào, khi cây chết, saponin bị vón lại trong tế bàọ [35].

Saponin có một số tắnh chất ựặc biệt:

- Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch.

- Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng ựộ rất loãng.

- Độc với cá vì saponin làm tăng tắnh thấm của biểu mô ựường hô hấp nên làm mất các chất ựiện giải cần thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên.

- Kắch ứng niêm mạc gây hắt hơi, ựỏ mắt, có tác dụng long ựờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa, ựi lỏng.

- Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid khác.[42].

Tuy vậy một vài tắnh chất trên không thể hiện ở một vài saponin.Vắ dụ: sarsaparillosid thì không có tắnh phá huyết cũng như tắnh tạo phức với cholesterol.

Saponin ựa số có vị ựắng trừ một số như glycyrrhizin có trong cam thảo bắc, abrusosid trong cam thảo dây, oslandin trong cây Polypodium vulgare có vị ngọt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Saponin tan trong nước, alcol, rất ắt tan trong aceton, ether, hexan do ựó người ta dùng 3 dung môi này ựể tủa saponin. Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari hydroxyd, ammoni sulfat.

Saponin khó bị thẩm tắch, người ta dựa vào tắnh chất này ựể tinh chế saponin trong quá trình chiết xuất.

Phần genin tức là sapogenin và dẫn chất acetyl sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin.

Saponin triterpenoid thì có loại trung tắnh và loại acid, saponin steroid thì có loại trung tắnh và loại kiềm. [41].

2.2.4.2. Phân loại, cấu trúc hoá học

Về mặt phân loại, dựa theo cấu trúc hoá học có thể chia ra: saponin triterpenoid và saponin steroid. Saponin có trong rau má là saponin triterpenoid, thuộc nhóm Ursan. đây là một nhóm ắt gặp trong saponin

strirpenoid. Các sapogenin nhóm ursan thường là những dẫn chất của 3-β

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Hình 2.12. Cấu tạo hóa học của saponin trong rau má

2.2.4.3. Tác dụng, công dụng của saponin

- Saponin có tác dụng long ựờm, chữa họ Saponin là hoạt chất chắnh trong các dược liệu chữa ho như viễn chắ, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn...

- Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn,...

- Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ như nhân sâm, tam thất và một số cây thuộc họ nhân sâm khác.

- Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu, vắ dụ trường hợp digitonin trong lá Digital.

- Một số saponin có tác dụng chống viêm. Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus.

- Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm.

- Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm (nhuyễn thể). [23]. - Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu ựể bán tổng hợp các thuốc steroid.

- Digitonin dùng ựể ựịnh lượng cholesterol.

- Một số nguyên liệu chứa saponin dùng ựể pha nước gội ựầu, giặt len dạ, tơ lụạ

2.2.4.4. Ứng dụng của saponin trong rau má

Nhiều nghiên cứu cho thấy saponin trong rau má (axit Asiatic, axit brahmic) có tác dụng giúp các mô liên kết tái tạo nhanh chóng làm các tổn thương mau lành và lên da non.

Y học hiện ựại dùng hỗn hợp saponin tinh chế của rau má với tên Madecasol ựể ựiều trị viêm dạ dày, loét tá tràng, viêm gan, viêm dạ Ở Việt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Nam TS. Phan Quốc Kinh và cộng sự ựã chiết xuất ựược asiaticosid và acid asiatic từ rau má Việt Nam. Các thành phần này giống như của rau má Madagasca và ựặc biệt ựược làm lành vết thương, chống viêm, làm ựẹp da do Pháp sản xuất là Madecasol.

Việt Nam, Trung Quốc và Ấn độ hiện ựang sản xuất nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng có chứa cao rau má hoặc hỗn hợp saponin rau má ựể ựiều trị bỏng loét, mau lành vết thương và tăng cường chức phận hoạt ựộng của nãọ đặc biệt thường kết hợp rau má với nghệ ựể ựiều trị viêm gan, giải ựộc gan. [11].

Trên thị trường hiện có bán thực phẩm chức năng Cao rau má, chứa 5% saponin, cốm rau má. Dùng ựể bồi bổ cơ thể, giúp chống oxy hóa, cải thiện trắ nhớ, làm chậm sự lão hóa, lợi tiểu, thanh nhiệt, mát gan, giải ựộc, hỗ trợ ựiều trị mụn nhọt, mẩn ngứạ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)