Có rất nhiều dược liệu mang tên rau má., tuy nhiên ở miền bắc nước ta,
rau má thìa (Centella asiatica) và rau má mỡ (Hydrocotyle sibthorpioides
Lam) là 2 loại ựược trồng và sử dụng phổ biến.
để lựa chọn loại rau má thắch hợp làm nguyên liệu thắ nghiệm, chúng tôi xác ựịnh hàm lượng chất tan, hàm lượng saponin trong rau má mỡ và rau má thìa: Sau khi trồng 35 ngày, nhổ cả cây ựem phân tắch, kết quả như sau:
Bảng 4.1. Hàm lượng chất tan và hàm lượng saponin trong 2 loại rau má tại xã đông Cương
Loại rau má Hàm lượng chất
tan (%)
Hàm lượng saponin (mg/100g)
Rau má mỡ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
sibthorpioides Lam)
Rau má thìa
(Centella asiatica) 7,14 31,6
Như vậy, hàm lượng chất tan trong rau má thìa lớn hơn rất nhiều trong rau má mỡ ở cùng ựiều kiện chăm sóc, tuy nhiên hàm lượng saponin trong rau má mỡ cao hơn trong rau má thìạ Năng suất trung bình của rau má mỡ ựược trồng tại đông Cương là 500kg/sào/lứa thu hoạch, năng suất trung bình của rau má thìa ựược trồng tại đông Cương là 850kg/sào/lứa thu hoạch, cao hơn rất nhiều so với rau má mỡ. Do ựó, chúng tôi sử dụng rau má thìa làm nguyên liệu thắ nghiệm.
Các hoạt chất quý trong nguyên liệu thực vật thường phân bố trong toàn cây hoặc tập trung trong một bộ phận nào ựó của cây (rễ, thân, lá, hoạ..) Do vậy, chúng tôi tiến hành ựánh giá hàm lượng chất tan và hàm lượng saponin trong các bộ phận của cây rau má, nhằm có sự lựa chọn nguyên liệu hợp lý. Chúng tôi phân tắch hàm lượng chất tan và hàm lượng saponin trong các bộ phận của rau má thìa ở rễ, thân và lá, kết quả thu ựược như sau:
Bảng 4.2. Hàm lượng chất tan và hàm lượng saponin trong các bộ phận của rau má thìa
Bộ phận Hàm lượng chất tan (%) Hàm lượng saponin (mg/100g) Rễ 7,05 32,10 Thân 5,4 21 Lá 8,62 41,56
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Như vậy, saponin tồn tại ở tất cả các bộ phận khảo sát của cây rau má. Tuy nhiên, hàm lượng ở các bộ phận là không giống nhaụ Hàm lượng saponin cao nhất ở lá cây rau má, tiếp ựến là rễ câỵ Hàm lượng chất tan trong rễ và lá rau má cao hơn rất nhiều so với thân. Có 2 phương pháp thu hái ựối với rau má thìa là nhổ cả cây hoặc cắt cành. đối với cây rau má thìa vào thời ựiểm thu hoạch, tỷ lệ khối lượng của các bộ phận rễ:thân:lá khoảng 4:2:4. Phần thân có hàm lượng chất tan và hàm lượng saponin thấp chiếm tỷ lệ nhỏ trong rau má. để có nguồn nguyên liệu có hàm lượng chất tan, hàm lượng saponin cao, ựồng thời thuận tiện cho thu hoạch, chúng tôi lựa chọn phương pháp thu hoạch nhổ cả cây, sử dụng toàn cây làm nguyên liệu thắ nghiệm.
Thành phần hóa học chắnh của nguyên liệu:
Bảng 4.3. Thành phần hóa học có trong rau má đông Cương
STT Thành phần hóa học đơn vị Hàm lượng
1 Nước % 88,1 2 Chất tan % 7,14 3 Saponin mg/100g 31,6 4 Cenlulose % chất khô 13,96 5 Tro tổng số % chất khô 10,7 6 Tanin % chất khô 3,273