- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H: Cây nh thế nào đợc gọi là cây trồng? -H: Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của nó ?
- H: Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?
- Học sinh vận dụng kiến thức thực tế để trả lời :
+Cây trồng do con ngời trông và chăm sóc. ví dụ lúa, ngô, -> cung cấp lơng thực; Su hào cung cấp thực phẩm .
-> giáo viên nhận xét đúng sai . - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk.
H: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ?
của con ngời .
-> Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét .
- Học sinh đọc thông tin sgk
=> trả lời: Cây trồng bắt nguồn từ cây dại Một vài học sinh trả lời , học sinh khác bổ sung -> rút ra kết luận
*Kết luận 1: Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời .
HĐ2: Cây trồng khác cây dại nh thế nào ?(15 )’
- Mục tiêu: Thấy đợc cây trồng khác cây dại ở bộ phận do con ngời sử dụng - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo từng vấn đề :
Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại
- Yêu cầu học sinh quan sát 45.1
+Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại? +Sự khác nhau giữa các bộ phận tơng ứng rễ , thân, lá , hoa của cải dại và cải trồng ?
+Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại ?
-> giáo viên đa ra đáp án đúng
Chốt lại: do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác -> con ngời đã tác động , cải tạo các bộ phận đó -> làm cây trồng khác xa cây dại .
VĐ2: So sánh cây trồng và cây dại
yêu cầu học sinh quan sát mẫu hoa hồng , một vài ví dụ khác ghi vào vở bài tập (mẫu sgk). Giáo viên kẻ bảng học sinh lên điền .
H: Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?
Giáo viên bổ sung, hoàn thiện kết luận cho học sinh quan sát một số quả có giá trị .
- Học sinh quan sát H45.1. Chú ý các bộ phận của cây cải trồng đợc sử dụng .
Học sinh thảo luận nhóm -> ghi ra bảng nhóm
Yêu cầu: Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn của cây dại
-> Do con ngời tác động
Các nhóm treo kết quả , nhận xét nhau Học sinh nghe, ghi nhớ
Thảo luận nhóm -> làm ra vở bài tập ->đại diện lên bảng điền
-> trả lời đợc :
Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con nguời sử dụng .
-> Rút ra kết luận
*Kết luận 2:
- Cây trồng có nhiều loại phong phú
- Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con nguời sử dụng(có phẩm chất tốt) .
HĐ3: Muốn cải tạo cây trông phải làm gì ? (TG: 8 )’
- Mục tiêu : Nắm đợc các biện pháp cải tạo cây trồng - Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi :
H: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ?
Giáo viên tổng kết những ý kiến của học sinh
- Học sinh tự nghiên cứu thông tin sgk -> Tìm tất cả các biện pháp cải tạo cây trồng .-> Trả lời :
- Cải tạo giống
- Các biện pháp chăm sóc -> Rút ra kết luận
* Kết luận 3:
- Cải tạo tính di truyền: Lai, ghép, chiết, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống...
- Chăm sóc: Tới nớc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh .