Tổng kết đánh giá: TG: 3’

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 57 - 61)

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài, học sinh đọc kết luận chung sgk. - Kiểm tra: Trả lời câu hỏi SGK

V. H ớng dẫn về nhà: TG:1’- Học bài , làm vở bài tập - Học bài , làm vở bài tập - Đọc mục “Em có biết”

Ngày giảng: 9/4/2010.

Tiết 62: mốc trắng và nấm rơm

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức: - Nắm đợc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng

- Phân biệt đợc các phần của một nấm rơm - Nêu đợc đặc điểm của nấm nói chung .

2. Kĩ năng:Quan sát, hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Tranh phóng to H51.1, 51.3, Kính lúp, kim mũi nhọn, kính hiển vi . 2. Học sinh: Chuẩn bị mốc trắng, nấm rơm .

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: TG: 5

- Kiểm tra bài cũ: Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con ngời - Giới thiệu bài mới: Nh sgk

B. Các hoạt động:

HĐ1: Hình dạng và cấu tạo mốc trắng (TG:13 )

- Mục tiêu : Quan sát đợc hình dạng mốc trắng và túi bào tử và quan sát đợc bài

cũ.

- Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên nhấc lại cách quan sát kính hiển vi

-> hớng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát hình dạng , màu sắc , cấu tạo sợi mốc, hình dạng , vị trí túi bào tử .

đối chiếu với hình vẽ sgk ->Tổ chức thảo luận nhóm . ->giáo viên tổng kết lại , bổ sung

đa thông tin về dinh dỡng và sinh sản của nấm mốc .

- Học sinh hoạt động nhóm

+Quan sát mẫu thật dới kính hiển vi + Đối chiếu với hình vẽ .

-> Nhận xét về hình dạng , cấu tạo .

-> đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác nhận xét , bổ sung => yêu cầu :

- Hình dạng : dạng sợi , phân nhánh

- Màu sắc : không màu , không có diệp lục - Cấu tạo : chất tế bào , nhiều nhân , không có vách ngăn giữa các tế bào .

*Kết luận 1:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều , bên trong có chất tế bào và nhiều nhân , không có vách ngăn giữa các tế bào . Sợi mốc trong suốt , không màu , không diệp lục và chất màu khác .

- Dinh dỡng bằng hoại sinh : Các sợi mốc bám chặt vào bánh mì , cơm thiu hút nớc và chất hữu cơ để sống .

HĐ2: Một vài loại mốc khác (TG:10 )

- Mục tiêu : Phân biệt mốc xanh, mốc tơng, mốc rợu. - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên giới thiệu trên tranh mốc xanh, mốc tơng, mốc rợu .

H: Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng ?

-> Giáo giới thiệu quá trình làm tơng hay làm rợu

- Học sinh quan sát H51.2 -> nhận biết 3 loại mốc (trong thực tế)

+Mốc tơng: Màu vàng hoa cau -> làm tơng .

+Mốc rợu: Mốc trắng -> làm rợu +Mốc xanh : có ở vỏ cam , bởi

*Kết luận 2:

- Mốc tơng: làm tơng có màu vàng hoa cau . - Mốc rợu: làm ruợu, màu trắng .

- Mốc xanh: ở vỏ cam, bởi -> màu xanh .

HĐ3: Nấm rơm (TG:12 )

- Mục tiêu: Quan sát hình dạng, cấu tạo của nấm rơm - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu, đối chiếu với tranh vẽ -> phân biệt các phần của nấm?

- Gọi học sinh lên chỉ tranh và gọi tên từng phần của nấm?

-> Giáo viên lấy một phiến mỏng dới mũ nấm, đặt lên phiến kính

-> dầm nhẹ, quan sát bào tử bằng kính lúp - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nấm

giáo viên bổ sung, chốt lại cấu tạo của mũ nấm .

Gọi học sinh đọc thông tin sgk /167

- Học sinh quan sát mẫu nấm rơm + Phân biệt các phần của nấm +Mũ nấm , cuống nấm , sợi nấm +Các phiến mỏng dới mũ nấm ..

- > Gọi học sinh lên quan sát bào tử nấm -> Mô tả hình dạng

Học sinh nhắc lại cấu tạo, học siinh khác bổ sung.

* Kết luận 3: Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần :

- Cơ quan sinh dỡng : Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt bởi vách ngăn, một tế bào có hai nhân , không có diệp lục .

- Cơ quan sinh sản : Mũ nấm nằm trên cuống nấm . Dới mũ nấm và các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử .

IV. Tổng kết đánh giá: TG: 4’- Học sinh đọc kết luận chung - Học sinh đọc kết luận chung

- Kiểm tra : trả lời câu hỏi 1,2, 3 (sgk)

V. H ớng dẫn về nhà: TG:1

- Học bài, làm vở bài tập, đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị : Thu thập một số bộ phận cây bị bệnh nấm , nấm hơng , mộc nhĩ , linh chi.

Ngày giảng: 13/4/2009.

Tiết 63 : Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

- Biết đợc một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết.

- Nêu đợc một số ví dụ về nấm có ích và có hại đối với con ngời .

2. Kĩ năng: Quan sát, vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế .

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại ,

phòng ngừa một số bệnh ngoài da.

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Mẫu nấm có ích (nấm hơng, linh chi ...), một số bộ phận cây bị nấm. Tranh vẽ một số nấm ăn đợc, nấm độc.

2. Học sinh : Mẫu nh của GV.

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: TG: 5

- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của mốc trắng?

Nêu hình dạng, cấu tạo của nấm rơm? - Giới thiệu bài mới: Nh sgk

B. Các hoạt động:I, Đặc điểm sinh học: I, Đặc điểm sinh học:

HĐ1: Điều kiện phát triển của nấm (TG:10 )

- Mục tiêu : Nắm đợc các điều kiện cần cho nấm phát triển - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận ba câu hỏi:

+Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở trong phòng và vẩy thêm ít nớc? +Tại sao quần áo để lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thờng bị mốc?

+Tại sao trong phòng chỗ tối nấm vẫn phát triển đợc?

Giáo viên tổng kết lại

H: Điều kiện phát triển của nấm ?

Cho học sinh đọc thông tin mục 1 để củng cố kết luận .

- Học sinh hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi -> Yêu cầu nêu đợc:

+Bào tử nấm phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm , ẩm . +Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn để phát triển. +Độ ẩm thích hợp -> Các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung . -> Học sinh tự rút ra kết luận

*Kết luận 1:

Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp .

HĐ2: Cách dinh d ỡng (TG:5 )

- Mục tiêu: Nắm đợc cách dinh dỡng của nấm - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục hai để trả lời câu hỏi:

Nấm không có diệp lục vậy nó dinh dỡng bằng những hình thức nào?

Cho học sinh lấy ví dụ nấm hoại sinh, kí sinh -> Giáo viên bổ sung nấm cộng sinh

- Học sinh đọc thông tin sgk suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Yêu cầu: Nấm dinh dỡng bằng kí sinh , cộng sinh, hoại sinh

-> Học sinh phát biểu, học sinh nhận xét bổ sung .

*Kết luận 2: Nấm là cơ thể dị dỡng (hoại sinh hay kí sinh, một số nấm cộng sinh)

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w