Kiến thức: Nhận biết đợc đị ay trong tự nhiên qua đặcđiểm về hình dạng màu

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 63 - 65)

V. Hớng dẫn về nhà: TG:1’ Học bài, làm vở bài tập

1. Kiến thức: Nhận biết đợc đị ay trong tự nhiên qua đặcđiểm về hình dạng màu

sắc, nơi mọc.

2. Kĩ năng: Quan sát, hoạt động nhóm3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Tranh vẽ : Hình dạng , cấu tạo của địa y. 2. Học sinh : Mẫu địa y.

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: TG: 5

- Kiểm tra bài cũ: Điều kiện phát triển và cách dinh dỡng của nấm? Vai trò của nấm ?

- Giới thiệu bài mới: Nh sgk

B. Các hoạt động:

HĐ1: Hình dạng, cấu tạo của địa y . (TG:20 )

- Mục tiêu: Nhận dạng địa y trong tự nhiên, cấu tạo của địa y và giải thích đợc

thế nào gọi là cộng sinh .

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu + Tranh H51.1, H51.2 -> Trả lời câu hỏi :

+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?

+ Hình dạng bên ngoài của địa y? + Cấu tạo của địa y .

-> Tổ chức học sinh trao đổi . -> Giáo viên bổ sung, chỉnh lí

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk /171 -> Trả lời câu hỏi:

+Vai trò của tảo và nấm trong đời sống địa y ?

+Thế nào là hình thức cộng sinh?

Cho học sinh thảo luận -> tổng kết lại khái niệm cộng sinh .

- Học sinh hoạt động nhóm +Quan sát mẫu +hình vẽ sgk

-> trả lời CH: Nêu đợc +Nơi sống

+Hình dạng: Vảy, cành cây

+Cấu tạo: Những sợi nấm xen lẫn các tế bào

-> Đại diện nhóm phát biểu

Học sinh đọc thông thông tin sgk /171 -> yêu cầu nêu:

+Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo, tảo quang hợp tạo chất hữu cơ, nuôi sống hai bên .

+Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi ) ->Một đến hai học sinh trình bày, lớp bổ sung.

*Kết luận 1:

- Địa y có hình vảy, hình cành cây.

- Cấu tạo: Gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo.

- Cộng sinh: Là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi )

HĐ2: Vai trò của địa y (TG:14 )

- Mục tiêu: Nắm đợc vai trò của địa y - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 sgk . Trả lời câu hỏi:

Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?

-> Giáo viên cho học sinh thảo luận ->Tổng kết lại vai trò của địa y

- Học sinh đọc thông tin sgk -> Trả lời câu hỏi: -> Yêu cầu nêu đợc:

+Tạo thành đất

+ Là thức ăn của hơu ...

+Là nguyên liệu chế thuốc ...

-> Một đến hai học sinh phát biểu, lớp bổ sung .

*Kết luận 2:

- Phân huỷ đá thành đất

- Là thức ăn chủ yếu của hơu Bắc cực

- Chế rợu, nớc hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc .

IV. Tổng kết đánh giá: TG: 5

- Học sinh đọc kết luận chung sgk - Kiểm tra : Trả lời các câu hỏi sgk

V. H ớng dẫn về nhà: TG:1’- Học bài, làm vở bài tập - Học bài, làm vở bài tập - Ôn tập học kì II

Ngày giảng :20/4/2009..

Tiết 65: Bài tập

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w