Hớng dẫn về nhà: TG:1’

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 50 - 53)

- Học bài theo câu hỏi sgk , làm vở bài tập - Đọc mục “Em có biết”

Ngày giảng: 2/4/2010

Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật .

I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc sự đa dạng của thực là gì? - Hiểu đợc thế nào là thực vật quý hiểm, kể tên

2. Kĩ năng: Phân tích , khái quát , hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền, bảo vệ

thực vật ở địa phơng .

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Tranh một số thực vật quý hiếm

2. Học sinh: Su tầm tin, tranh ảnh tình hình phá rừng trồng cây

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: TG: 5

- Kiểm tra bài cũ: Con ngời sử dụng thực vật để phục vụ cho đời sống hàng ngày nh thế nào ?Ví dụ? (Phục vụ : Lơng thực, thực phẩm, làm thuốc...ví dụ )

- Giới thiệu bài mới: (Mở bài 49sgk/157)

B. Các hoạt động:

HĐ1: Đa dạng của thực vật là gì ? (TG:7 )

- Mục tiêu : Học sinh hiểu đợc sự phong phú về số loài , cá thể từng loài , cá thể

từng loại và sự đa dạng về môi trờng sống

- Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh kể tên những thực vật mà em biết ?

Chúng thuộc những ngành nào ? Sống ở đâu ?

Giáo viên tổng kết -> Hớng học sinh tới sự đa dạng của thực vật .

- Học sinh thảo luận nhóm

+Một học sinh trình bày tên thực vật , học sinh khác bổ sung.

+Một học sinh nhận biết chúng thuộc ngành nào và sống ở đâu ?

+Học sinh nhận xét khái quát thực vật ở địa phơng đọc thông tin sgk .

Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài , các cá thể của loài và môi trờng sống của chúng .

HĐ2: Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam (TG:19 )

- Mục tiêu: Học sinh hiểu Việt Nam có tính đa dạng về thực vật cao, nhng tính

đa dạng của thực vật bị suy giảm .

- Cách tiến hành:

a, Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 24 =>Thảo luận : Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật ? -> Giáo viên bổ sung -> tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam. - Yêu cầu học sinh tìm một số thực vật có giá trị kinh tế cao và giá trị khoa học .

- Học sinh đọc thông tin mục 24 +khái niệm mục 1

=> Thảo luận nhóm hai ý : +Đa dạng số lợng loài

+Đa dạng về môi trờng sống

=> Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung .

*Kết luận 2a:

Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật , trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học .

b.Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam .

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Việt nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000-> 200.000 ha rừng nhiệt đới . Cho học sinh làm bài tập: Những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật? 1, Chặt phá rừng làm nơng rẫy . 2, Chặt phá rừng để buôn bán lậu. 3, Khoanh nuôi rừng . 4, Cháy rừng ; 5. Lũ lụt 6, Chặt cây làm nhà . -> Giáo viên chữa bài tập

H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ?

Cho học sinh đọc thông tin về thực vật quý hiếm mà em biết ?

- Học sinh nghe, ghi nhớ

Học sinh làm bài tập theo nhóm -> ghi ra bảng phụ

Kết quả :1,2,4,6 -> Treo đáp án .

Học sinh thảo luận nhóm .

Nêu nguyên nhân : Chặt phá rừng ... Hậu quả : Nhiều loài suy giảm ....

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung . Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi :

Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị kinh tế và có xu hớng ngày càng

-> Giáo viên nhận xét, bổ sung . Quan sát , cành cây trắc, cây tam thất

ít đi do bị khai thác quá mức .

Ví dụ : Thông đỏ, Sa mu, quế, tam thất

*Kết luận 2b:

- Nguyên nhân: Có nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi , sự tàn phá tràn lan các khu rừng .

- Hậu quả : Nhiều loài cây bị giảm về số lợng , môi trờng sống bị thu hẹp , mất đi -> Nhiều loài hiếm, một số loài có nguy cơ tiêu diệt

HĐ3:Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật : (TG: 8 )

- Mục tiêu :Các biện pháp bảo vệ thực vật - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Vì sao phải bảo vệ tính đa dạng của

thực vật?

Cho học sinh đọc thông tin sgk

-> Yêu cầu học sinh nhắc lại 5 biện pháp -> Liên hệ bản thân có thể làm gì để bảo vệ tính đa dạng của thực vật ở địa phơng.

- Do nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi ...

- Học sinh đọc các biện pháp -> ghi nhớ 1đến 2học sinh nhắc lại 5 biện pháp học sinh thảo luận .

+Tham gia trồng cây

+Bảo vệ cây cối ....tuyên truyền bảovệ rừng.

* Kết luận 3: sgk /158 -159

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án sinh 6 cả năm (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w