Chính sách tỷ giá:

Một phần của tài liệu 402 Môi trường đầu tư và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng Nai (Trang 31 - 32)

Chính sách tỷ giá cĩ vai trị quan trọng trong chính sách tiền tệ, tác động trực tiếp lên cán cân thanh tốn quốc tế và tiềm lực tài chính khơng chỉ đối với nhà nước mà cịn tác động mạnh mẽ đến khối doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp FDI vì các doanh nghiệp này cĩ tỷ lệ xuất nhập khẩu rất lớn. Chính sách điều hành tỷ giá ở Việt Nam cĩ thể chia thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1988-1991: chuyển từ chế độ đa tỷ giá sang tỷ giá thống nhất xác định theo cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước. Tỷ giá hối đối danh nghĩa được điều chỉnh sát với lạm phát làm cho tỷ giá thực ổn định. Tỷ giá thực ổn định và lạm phát được kiềm chế gĩp phần tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh kích thích sự thu hút nguồn vốn đầu tư.

Giai đoạn 1992-1997: lạm phát được kiềm chế nhưng cao hơn Mỹ, các nước và tỷ giá danh nghĩa duy trì gần như cố định -> tỷ giá thực giảm -> VNĐ được định giá cao -> xuất khẩu giảm. Đặc biệt, Khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra -> đồng tiền các nước trong khu vực giảm mạnh -> VNĐ cĩ giá hơn -> xuất khẩu gặp khĩ khăn. Chính vì vậy, NHNN Việt Nam mở rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng từ ± 5% lên ± 10% -> tỷ giá thị trường tăng nhưng giá cả hàng hĩa ít biến động -> thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, do tỷ giá thị trường tăng nhanh -> VNĐ giảm giá mạnh dẫn đến tâm lý bất an cho nhà đầu tư và tình hình thu FDI đã giảm.

Năm 1999, NHNN khơng cơng bố tỷ giá chính thức chỉ cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng và biên độ giao dịch từng bước thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của chính phủ như tiến tới loại bỏ các biện pháp hành chính (khống chế tỷ giá kỳ hạn, phí hốn đổi tiền tệ, hạn chế biên độ trong xác định tỷ giá kinh doanh…). Cụ thể: tháng 05/2004 bãi bỏ trần cố định về tỷ giá kỳ hạn thay bằng chênh lệch lãi suất; tháng 11/2004 thừa nhận tính tự do chuyển đổi của các ngoại tệ mạnh; tháng 06/2005 tiến hành thí điểm quyền chọn USD và tiền đồng; tháng 07/2006 bãi bỏ biên độ giao dịch USD tiền mặt và thực hiện thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thoả thuận.

Do đĩ, Chính sách tỷ giá ở Việt Nam thời gian qua đã mang lại một số kết quả khả quan như cán cân thương mại ngày càng được cải thiện, xuất khẩu ngày càng tăng năm 2005 đạt 32,23 tỷ USD tăng 21,6% so với năm 2004, từng bước khẳng định khả năng điều hành của chính phủ, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư và tăng khả năng thu hút nguồn vốn FDI.

Một phần của tài liệu 402 Môi trường đầu tư và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng Nai (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)