Kể từ ngày được WEF xếp hạng thì thứ hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam được đánh giá rất thấp (xem bảng 2.17). Năm 1997 Việt Nam xếp hạng 49/53 tức chỉ xếp trên 4 nước, năm 2005 hạng 74/125 và năm 2006 tụt xuống hạng 77/125. So với các nước trong khu vực (trừ Lào, Brunei, Mianma khơng xếp hạng) thì Việt Nam chỉ xếp trên Campuchia. Mặc dù năm 2003, Việt Nam cao hơn Philipines và Indonexia nhưng sau đĩ Philipines và Indonexia liên tục cải thiện vị trí của mình và vượt qua Việt Nam (xem bảng 2.18).
Giai đoạn 2005-2006, Việt Nam cĩ nhiều cố gắng trong việc cải thiện mơi trường kinh doanh nhưng vị trí thứ bậc lại tụt 3 bậc. Thật vậy, Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp và chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng năm 2006 đa phần giảm so với năm 2005 (xem bảng 2.19 và 2.20). Cụ thể:
- Đối với các chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp: các yếu tố thể chế, yếu tố kinh tế vĩ mơ, y tế và giáo dục cơ bản, hiệu quả thị trường, đổi mới và sáng tạo đều giảm cả về điểm lẫn thứ hạng. Cịn các yếu tố về đào tạo giáo dục bậc cao và sự sẵn sàng về kỹ thuật mặt dù điểm số tăng so với năm 2005 nhưng thứ hạng giảm 2 và 4 bậc do sự tiến bộ của các nước khác cao hơn. Với 9 yếu tố xếp
hạng, Việt Nam cĩ đến 7 thứ hạng ở nhĩm thấp trong bảng xếp hạng, chỉ cĩ 2 yếu tố mơi trường kinh tế vĩ mơ và y tế giáo dục cơ bản thuộc nhĩm trung bình.
- Đối với chỉ số về năng lực cạnh tranh tăng trưởng: Việt Nam giảm dần qua các năm, chỉ cĩ cơng nghệ thơng tin tăng được 0,15 điểm lên 2 bậc. Đặc biệt, chỉ số thể chế cơng cĩ thứ hạng rất thấp và liên tục giảm do:
+ Tham nhũng: cĩ thứ hạng giảm liên tục qua các năm.
+ Tính thực thi luật pháp thấp: do chi ngồi pháp luật cao; chậm ban hành các văn bản hướng dẫn luật; ưu đãi thuế phức tạp; tình hình đĩng thuế cịn thủ cơng -> sai sĩt và tốn thời gian.
+ Chỉ số về cơng nghệ thấp và ở nhĩm cuối bảng, trong đĩ chỉ số chuyển giao cơng nghệ giảm 33 hạng so với năm 2005 mặc dù điểm số tăng lên 0.16 điểm, chứng tỏ tình hình chuyển giao cơng nghệ cĩ chuyển biến nhưng so với các nước thì tốc độ tăng cịn thấp.
+ Lãng phí ở khu vực chính phủ khá cao.
Do đĩ, Việt Nam phải cố gắng trong chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm trong khu vực chính phủ, tăng cường các biện pháp chuyển giao cơng nghệ, cải thiện tình hình thực thi pháp luật, ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ… để cải thiện mơi trường kinh doanh tăng khả năng thu hút nguồn vốn FDI.