Tình hình thu hút FDI của Việt Nam:

Một phần của tài liệu 402 Môi trường đầu tư và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng Nai (Trang 54 - 55)

Theo số liệu của Cục đầu tư nước ngồi - Bộ kế hoạch và đầu tư thì đến hết ngày 31/12/2005, đã cĩ 75 quốc gia và vùng lãnh thổ với 6.030 dự án đăng ký đầu tư cịn hiệu lực tại Việt Nam, trong đĩ 63 Quốc gia và vùng lãnh thổ đã thực hiện 6.016 dự án với gần 28 tỷ USD chiếm 54,86% vốn đăng ký. Do đĩ, tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký ở Việt Nam cịn thấp chỉ chiếm 54,86% tức là đối với 2 dự án đăng ký thì chỉ cĩ 1 dự án được thực hiện.

Nhật Bản là quốc gia cĩ vốn đầu tư thực hiện cao nhất với hơn 4,6 tỷ USD chiếm 16,68% tổng vốn đầu tư thực hiện của Việt Nam; Singapore 3,6 tỷ USD; Đài Loan 2,83 tỷ USD; Hàn Quốc 2,59 tỷ USD.

Đài Loan là nước cĩ vốn đăng ký lớn nhất 7,769 tỷ USD chiếm 15%; Singapore 7,61 tỷ USD; Nhật Bản 6,289 tỷ USD; Hàn Quốc 5,337 tỷ USD.

Nhật Bản dẫn đầu về tỷ trọng thực hiện vốn đăng ký với 74,24%; Hồng Kơng 53,28%; Singapore 47,57%; Đài Loan 36,44%.

Ngoại trừ Nhật Bản, thì tình hình thu hút vốn đầu tư của các nước phát triển tại Việt Nam cịn hạn chế khoảng 19,2%. Trong đĩ: Hoa Kỳ đạt 2,67%, Anh đạt 2,27%, Pháp đạt 4,25%.

Tình hình thu hút FDI Việt Nam so với các nước trong khu vực: năm 2005 FDI ở khu vực các nước đang phát triển đạt 334 tỷ USD. Trong đĩ: Trung Quốc đạt 72 tỷ USD; Hồng Kơng đạt 36 tỷ USD; Đơng Nam Á thực hiện được 37 tỷ USD nhưng chủ yếu tập trung ở Singapore 20 tỷ USD (chiếm 54,05% khu vực),

Indonexia đạt 5 tỷ USD, Malaysia 4 tỷ USD, Thái Lan 4 tỷ USD, Việt Nam đạt 2,02 tỷ USD - con số khiêm tốn đối với tiềm năng của Việt Nam).

Một phần của tài liệu 402 Môi trường đầu tư và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng Nai (Trang 54 - 55)