Lãi suất là địn bẩy kích thích sự tăng trưởng và cĩ liên hệ mật thiết với đầu tư nếu lãi suất cho vay thấp hơn tỷ suất sinh lợi bình quân sẽ thúc đẩy đầu tư mở rộng hay thay đổi cơng nghệ thơng qua vốn vay ngân hàng, các TCTD khác và ngược lại. Lãi suất thúc đẩy cạnh tranh giữa các TCTD tạo cơ hội cho nhà đầu tư vì hưởng được lãi suất cho vay thấp và chất lượng dịch vụ tốt.
Cơ chế điều hành lãi suất ở nước ta được tiến hành theo xu hướng tự do hố lãi suất. Cụ thể: Năm 1988 NHNN quy định cụ thể lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay ở từng loại kỳ hạn cho các TCTD. Tháng 6.1992: quy định mức sàn của lãi suất tiền gửi và mức trần của lãi suất cho vay. Năm 1996: tự do hố lãi suất huy động, linh hoạt trần lãi suất cho vay. Tháng 8.2000: Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ. Tháng 06/2001, thực hiện tự do hố lãi suất cho vay
ngoại tệ. Từ 6.2002: thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng (tức bước đầu thực hiện tự do hố lãi suất cho vay đối với đồng nội tệ). Từ năm 2003, NHNN chỉ cơng bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu nhằm mục đích điều chỉnh lãi suất thị trường theo định hướng của nhà nước.
Do đĩ, Chính sách lãi suất ở nước ta đã từng bước thực hiện theo hướng tự do hố lãi suất đồng nội tệ. Thật vậy, chỉ cĩ tự do hố lãi suất đồng nội tệ mới phản ánh giá trị thực của đồng nội tệ -> tỷ giá thực -> ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hố trong nước gĩp phần thúc đẩy xuất khẩu -> tăng doanh thu, lợi nhuận cho nhà đầu tư -> thúc đẩy đầu tư. Ngồi ra, Chính sách tự do hố lãi suất cũng được xuất phát từ việc phát triển đồng bộ của thị trường vốn từ đĩ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư tiếp cận được những khoản vốn với giá cả hợp lý sẽ tác động tích cực đến đầu tư.