Dịch vụ E-Banking của Vietcombank.

Một phần của tài liệu 316 Giải pháp phát triển ngân hàng điện tử trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tương tự như các dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai theo xu hướng hiện nay, Vietcombank cũng cung cấp cho khách hàng dịch vụ thơng qua điện thoại cốđịnh,

điện thoại di động và thanh tốn các hĩa đơn dịch vụ cơng.

Đối với dịch vụ Phone banking, khách hàng gọi điện thoại đến sốđiện thoại được ngân hàng quy định trước và cài đặt sẵn chương trình sẽđược trả lời các thơng tin về tỷ

giá, lãi suất, thơng tin số dư tài khoản, tình hình địa ốc và thị trường, thơng tin về chính sách, sản phẩm, dịch vụ mới; đồng thời khách hàng cịn được tư vấn nghiệp vụđầu tư – tài chính – tiền tệ và giải đáp các thắc mắc khác cĩ liên quan.

Kể từ 20/11/2006, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức đưa dịch vụ

SMS Banking vào hoạt động. Đối với dịch vụ Mobile banking (hay SMS Banking), khách hàng cĩ thể thơng qua điện thoại di động gởi tin nhắn đến tổng đài được quy

định trước của ngân hàng để yêu cầu truy vấn thơng tin tài khoản của mình (tổng đài 8170). Ngược lại, khi cĩ giao dịch phát sinh làm thay đổi số dư tài khoản, khách hàng cũng sẽ nhận được tin nhắn thơng báo số dư mới qua điện thoại di động.

Đối với dịch vụ Internet banking, Vietcombank cũng xây dựng website cho phép khách hàng của mình truy cập trực tiếp để xem thơng tin về tỷ giá, biểu phí, truy vấn số

Home-Banking: dịch vụ ngân hàng tại nhà, hay cịn gọi là Dịch vụ ngân hàng điện tử VCB-Money, đây là dịch vụ chính trong hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Ngoại Thưong Việt Nam.

Chương trình VCB-Money của Vietcombank được xây dựng với mục đích hỗ trợ

cho hoạt động và nghiệp vụ của các cơ quan, doanh nghiệp và các định chế tài chính cĩ quan hệ về thanh tốn và tài khoản với Vietcombank.

Chương trình cĩ khả năng cung cấp các thơng tin như: tỷ giá hối đối, lãi suất, số

dư tài khoản, sao kê tài khoản cùng tồn bộ các thơng tin khác cĩ liên quan đến khách hàng cũng như các thơng tin mang tính chất tư vấn của Ngân hàng cĩ thể cung cấp cho khách hàng. Ngồi ra, điểm đặc biệt quan trọng là thơng qua dịch vụ VCB-Money, khách hàng cĩ thể thực hiện các yêu cầu về thanh tốn (ủy nhiệm chi, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, chi trả lương…) ngay tại cơ quan mình thay cho việc phải trực tiếp đến Ngân hàng giao dịch.

Đặc biệt, đối với thẻ tín dụng quốc tế Visa, Master Card và thẻ ATM nội địa VCB Connect 24 do Vietcombank phát hành, chủ thẻ cĩ thể thực hiện lệnh thanh tốn tại hệ

thống máy rút tiền tự động, yêu cầu ngân hàng thanh tốn cho các hĩa đơn tiền điện thoại cố định, điện thoại di động, tiền điện, nước, tiền thuê bao Internet, truyền hình cáp và ngay cả tiền ủng hộ các quỹ từ thiện.

Đối với lĩnh vực thẻ ngân hàng, Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu về

doanh số phát hành với số lượng thẻ nội địa phát hành tính đến cuối tháng 06/2005 lên

đến 750.000 thẻ, chiếm 51% thị phần và số lượng thẻ quốc tế phát hành tính đến cuối năm 2004 hơn 36.000 thẻ, chiếm 35% thị phần. Với các tiện ích mới, hiện đại từ các dịch vụ phong phú của hệ thống ATM mang lại, Vietcombank đang là ngân hàng dẫn

đầu về lượng khách hàng sử dụng dịch vụ e-banking qua kênh phân phối ATM.

Ngày 18/10/2005 tại Hà Nội, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Tổng cơng ty Viễn thơng Quân đội (Viettel) đã tổ

chức lễ ký kết thỏa thuận liên kết và khai trương dịch vụ thanh tốn cước phí viễn thơng của Viettel qua hệ thống giao dịch tựđộng ATM của Vietcombank và MB. Cũng trong buổi lễ này, các bên đã ký thỏa thuận hợp tác chung làm cơ sở để triển khai tiếp nhiều tiện ích mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng. Với sự hợp

tác này, khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thơng của Viettel sẽ cĩ thể thanh tốn trực tuyến 24/24 giờ cước phí dịch vụ viễn thơng do Viettel cung cấp thơng qua hệ thống ATM của Vietcombank với hơn 400 máy khắp tồn quốc, thay vì phải đến các điểm thu cước truyền thống.

Theo thống kê, doanh số rút tiền mặt thực hiện tại các quầy giao dịch tự động – ATM của tồn hệ thống Vietcombank tương đương khoảng 320 tỷ VNĐ mỗi tháng, doanh số các giao dịch thực hiện thành cơng qua dịch vụ e-banking chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch ngân hàng truyền thống. Những thống kê trên cho thấy với việc triển khai ngân hàng điện tử, cả ngân hàng cung cấp dịch vụ và khách hàng sử dụng dịch vụđều nhận được các tiện ích cụ thể, thiết thực, tạo cơ sở vững chắc để ngân hàng cung ứng dịch vụ phát triển tiếp tục các tiện ích, các dịch vụ khác.

Qua điều tra thực tế khách hàng đang giao dịch tại Vietcombank cĩ số liệu sau:

Bảng 2.3 : Khảo sát tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Vietcombank.

Chưa biết đến dịch vụ ngân hàng trực tuyến và ngân hàng qua điện thoại 30% Chưa biết đến dịch vụ ngân hàng VCB-Money 65%

Chưa bao giờ truy cập vào trang Web Vietcombank 55% Chưa hài lịng về dịch vụ ngân hàng trực tuyến và ngân hàng qua điện thoại 45%

Gặp khĩ khăn khi muốn sử dụng dịch vụ VCB-Money 76%

Thích được giao dịch, thanh tốn qua mạng 95%

Lo lắng về sự an tồn trên mạng 69%

(Ngun: Tng hp s liu điu tra thc tế ti Vietcombank HCM)

Qua điều tra thực tế mới thấy được các dịch vụ ngân hàng điện tử của Vietcombank chưa được phổ biến lắm cho khách hàng; dịch vụ ngân hàng qua điện thoại chưa được hồn hảo, hay bi mất mạng và hay trục trặc khi khách hàng cĩ nhiều giao dịch. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến thì tốt nhưng các chức năng chưa cho phép sử

dụng hết nhưđã lập ra. Đa phần khách hàng đều cảm thấy hài lịng về việc đầu tư cho cơng nghệ ngân hàng của Vietcombank, đặc biệt là các tiện ích của VCB – online, chuyển tiền trong hệ thống rất nhanh, gửi tiền một nơi nhưng giao dịch được khắp nơi

trong hệ thống, mạng lưới ATM khá tốt, nhiều tiện ích… Đi vào thực tế tìm hiểu mới thấy được bên cạnh những tiện ích mà dịch vụ ngân hàng điện tử mang đến cho ngân hàng và khách hàng thì cũng gặp khơng ít khĩ khăn, rào cản mà cần phải cĩ những giải pháp, tháo gỡ thiết thực thì dịch vụ ngân hàng điện tử mới thực sự là sản phẩm cơng nghệ mới mang cả sự tiện và lợi đến cho ngân hàng và khách hàng.

Một phần của tài liệu 316 Giải pháp phát triển ngân hàng điện tử trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)