Nguyên nhân gây cản trở thu hút ĐTTTNN tại Cần Thơ

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 62 - 66)

Hình 2.6 Vốn ĐTTTNN đăng ký lớn nhất của 10 nước (triệu US 37

2.4.2. Nguyên nhân gây cản trở thu hút ĐTTTNN tại Cần Thơ

ĐTTTNN tại địa bàn TP Cần Thơ chưa thật sự tương xứng với tiềm năng kinh tế xã hội của thành phố, chưa khai thác cĩ hiệu quả nguồn vốn vơ cùng quan trọng này. Điều cĩ do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau đây:

™ Cơ sở hạ tầng thật sự cịn yếu kém, vấn đề này khơng chỉ của riêng TP Cần Thơ mà các tỉnh trong vùng ĐBSCL điều cĩ khĩ khăn chung này. Nhưng với TP Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung Ương thì vấn đề cơ sở hạ tầng hiện nay rõ ràng chưa xứng tầm, chưa thể thu hút được nhiều dự án ĐTTTNN.

Về giao thơng đường bộ hiện nay đang quá tải, đường huyết mạch liên thơng với TP Hồ Chí Minh quá chật hẹp, mật độ xe cộ cao, thời gian đi lại rất mất thời gian. Nếu từ TP Hồ Chí Minh đi Singapore, Thái lan hay Philippin thời gian khoảng 2 giờ thì từ TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ mất khoảng 4 đến 6 giờ (bằng ơ tơ vì khơng cĩ đường hàng khơng). Về giao thơng thủy, mặt dù là vùng sơng nước nhưng giao thơng thuỷ khơng phát triển do chưa cĩ quy hoạch tổng thể. Về hàng khơng, sân bay Trà Nĩc chưa đi vào hoạt động đến thời điểm này (cuối năm 2004), đường

tàu hoả thì chưa cĩ. Về cảng chưa cĩ cảng nước sâu để tiếp nhận tàu với trọng tải lớn.

Về các KCN: hiện Cần Thơ chỉ cĩ bốn KCN (thực tế cĩ 2 KCN, nhưng mỗi KCN tách làm 2 KCN), nếu so sánh với Long An chỉ bằng 1/5 về số lượng với Long An (hiện Long An cĩ 20 KCN đã quy hoạch), ít hơn cả Vĩnh Long, ngay cả Trà Vinh cũng cĩ KCN được quy hoạch nhiều hơn TP Cần Thơ (5 KCN). Thêm nữa, các KCN ở TP Cần Thơ xây dựng chưa hồn chỉnh, KCN Trà Nĩc bước đầu được triển khai thuận lợi cho giai đoạn 1, nhưng giai đoạn 2 chưa được hồn thiện. KCN Hưng Phú mới đang triển khai, các cơng trình hạ tầng như: điện, nước, đường giao thơng vào KCN vẫn chưa hồn chỉnh, hiện nay nhiều nhân viên làm việc cho các doanh nghiệp ở KCN Hưng Phú phải đi làm bằng đị, ghe (chẳng hạn như nhân viên cơng ty Dầu thực vật Cái Lân), đây là điều lo ngại cho các nhà đầu tư. Cơng tác giải toả đền bù thiệt hại, giải phĩng mặt bằng để xây dựng KCN, khu tái định cư đang cĩ xu thế giá bồi hồn ngày càng tăng cao. Việc giải toả đền bù theo phương thức doanh nghiệp thuê đến đâu giải toả đến đĩ, luơn bị động, xuất hiện tình trạng lấn chiếm sau khi đã nhận giải toả bồi hồn. Kết cấu hạ tầng của địa bàn yếu nên chi phí XDCB lớn, khĩ khăn làm lo ngại cho nhà đầu tư.

™ Cơng tác xúc tiến đầu tư, marketing yếu kém, khơng chuyên nghiệp, chưa tiếp cận hiệu quả với các nhà đầu tư tiềm năng, chưa giới thiệu đúng hết tiềm năng của TP Cần Thơ hiện nay. Hiện nay, cơng tác xúc tiến đầu tư và cơng tác marketing về thu hút ĐTTTNN thực hiện trên các website khá hiệu quả nhưng chính quyền thành phố vẫn chưa cĩ trang web nào hoạt động hiệu quả tốt liên quan đến ĐTNN (đến cuối năm 2004 TP Cần Thơ cĩ trang web http://www.cantho.gov.vn

nhưng rất ít khi vào được trang web này và nếu vào được thì thơng tin cực kỳ nghèo nàn, cịn Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng chưa cĩ trang web riêng trong khi đĩ rất nhiều tỉnh thành, Sở Kế hoạch và Đầu tư cĩ trang web giới thiệu riêng).

™ Tiềm lực kinh tế từ điều kiện tự nhiên ở TP Cần Thơ rất phong phú nhưng chủ yếu là lĩnh vực nơng nghiệp, trong khi đĩ đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp thường rủi ro thì lớn mà lợi nhuận lại khơng cao, nên khĩ thu hút các dự án ĐTTTNN. Đã vậy, chính quyền địa phương khơng cĩ quy hoạch tổng thể mà chủ

yếu là tự phát, riêng lẻ. Cịn các lĩnh vực khác như cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại thì TP Cần Thơ khơng cĩ thế mạnh vốn cĩ và đến hiện nay vẫn chưa tạo ra được bước đột phá nào để thu hút ĐTNN.

™ Thủ tục hành chính mặc dù chính quyền thành phố đã và đang cĩ nhiều biện pháp cải tiến nhưng kết quả đạt được chưa cao. Nhìn chung thủ tục hành chính vẫn cịn rườm rà, chưa thật sự là “một cửa tại chỗ”.

™ Cán bộ làm cơng tác trong các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ liên quan đến ĐTTTNN chưa thật sự chuyên nghiệp, trình độ chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của nguồn vốn này hiện nay, nên cũng gĩp phần khĩ khăn khơng nhỏ trong hạn chế thu hút vốn ĐTTTNN trên địa bàn.

™ Cạnh tranh trong thu hút ĐTTTNN hiện nay giữa các địa phương hết sức quyết liệt, ngay cả các địa phương thuộc vùng ĐBSCL cũng đã nhận ra sự quan trọng khơng thể thiếu của nguồn vốn này nên đã tạo mơi trường hấp dẫn để mời gọi đầu tư. Cho nên, mơi trường đầu tư ở TP Cần Thơ cĩ cải thiện, nhưng do các địa phương khác làm mạnh hơn, quyết liệt hơn nên đã thu hút các dự án ĐTTTNN về các địa phương đĩ.

™ Nguồn nhân lực phục vụ trong các dự án ĐTTTNN trên địa bàn thiếu về số lượng và cả chất lượng, nên nhà ĐTNN ngại đầu tư vào địa phương.

™ Chưa tạo được những động lực để kích thích, hấp dẫn các nhà đầu tư, chưa cĩ những dự án thật sự hấp dẫn để kêu gọi ĐTNN.

™ Mơi trường cạnh tranh thấp, số lượng doanh nghiệp tính trên đầu người thấp, quy mơ nhỏ.

™ Mối liên hệ, gắn kết giữa các vùng, miền và các địa phương phát triển khác trong nước cịn yếu kém, rời rạc, chủ yếu mang tính tự phát.

™ Thị trường tài chính chưa phát triển: TTCK chưa hình thành, thị trường bất động sản nhỏ bé chưa được quy hoạch mang tính hệ thống.

™ Hệ thống dịch vụ như ngân hàng, bưu điện, internet,…chưa phát triển rộng khắp, chất lượng khơng cao. Hiện nay, bưu điện trung tâm TP Cần Thơ mà chỉ hoạt động đến 20 giờ, rất nhiều nhà đầu tư kể cả trong và ngồi nước phàn nàn vấn đề này.

™ Các ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, nếu các dự án ĐTTTNN được hình thành trên địa bàn thì cũng phải tự chuẩn bị cho những dự án hoặc các nguồn từ bên ngồi để hỗ trợ trong hoạt động.

™ Danh mục các dự án đầu tư mà chính quyền địa phương xây dựng để kêu gọi đầu tư, khơng hấp dẫn các nhà đầu tư, các lĩnh vực kêu gọi đầu tư quá quen thuộc với nước ta và đã cĩ nhiều địa phương khác thực hiện rồi.

™ Mơi trường sống ít sơi động, buồn tẻ, các khu vui chơi giải trí chất lượng tốt hầu như khơng cĩ, sau giờ làm việc hầu như khơng cĩ nơi để giải trí, nhiều nhà đầu tư cuối tuần phải lên TP Hồ Chí Minh để giải trí.

Kết luận chương 2

Từ khi thu hút được dự án ĐTTTNN đầu tiên trên địa bàn TP Cần Thơ ngày 24 tháng 9 năm 1988, đến nay trên địa bàn cĩ 54 dự án ĐTTTNN được cấp phép, nhưng trong số đĩ chỉ cĩ 35 dự án cịn hiệu lực hoạt động.

Qua nghiên cứu cụ thể về các mặt của các dự án cịn hiệu lực hoạt động như: quy mơ dự án, đối tác của dự án, thời gian hoạt động của dự án, hiện trạng của dự án hiện nay,…đã nhận ra những tác động tích cực cũng như tiêu cực của các dự án này. Qua đĩ, rút ra được bài học kinh nghiệm và xác định được các nguyên nhân gây cản trở thu hút ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ hiện nay.

Các vấn đề được trình bày trong chương 2 sẽ là cơ sở thực tế quan trọng để đề ra giải pháp khả thi trong việc tăng cường thu hút vốn ĐTTTNN ở TP Cần Thơ trong thời gian tới được trình bày trong chương tiếp theo_chương 3.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 62 - 66)