Những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 59 - 61)

Hình 2.6 Vốn ĐTTTNN đăng ký lớn nhất của 10 nước (triệu US 37

2.3.2. Những tác động tiêu cực

Khu vực kinh tế ĐTTTNN cĩ vai trị quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của TP Cần Thơ và chính quyền địa phương đang tìm các giải pháp khả thi nhất để phát huy nguồn vốn quan trọng này. Tuy nhiên, bên cạnh các đĩng gĩp khơng thể phủ nhận của khu vực ĐTTTNN, thì các dự án ĐTTTNN cũng mang lại những tồn tại, những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế xã hội của địa phương, các tồn tại đĩ bao gồm các vấn đề cơ bản sau:

ƒ Để thu hút nguồn vốn này, chính quyền địa phương đã phải áp dụng nhiều biện pháp “thắt lưng buộc bụng” để tạo mơi trường đầu tư lý tưởng cũng như trong thu hút các nhà đầu tư như: giảm thuế, giảm tiền thuê đất trong các KCN, chi phí cho cơng tác xúc tiến đầu tư và marketing tăng dần qua các năm. Thêm nữa, để thu hút nhiều dự án và nhiều vốn ĐTTTNN, chính quyền địa phương phải chấp nhận giảm bớt “bàn tay điều tiết hữu hình” của bộ máy chính quyền.

ƒ Chú ý hố trong việc thu hút các dự án ĐTTTNN mà đơi khi đã xem nhẹ việc thu hút các nguồn vốn khác như chính quyền địa phương triển khai xây dựng danh mục dự án để kêu gọi ĐTTTNN, trong khi đĩ khơng cĩ danh mục kêu gọi đầu tư trong nước.

ƒ Các DN trong nước trên địa bàn khĩ khăn khi cạnh tranh với các tập đồn, các cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia từ các dự án ĐTTTNN với nguồn tài chính dồi dào và các dự án này thường chấp nhận cạnh tranh gay gắt, kéo dài, chấp nhận tốn kém để “đánh bại” đối thủ cạnh tranh.

ƒ Các dự án ĐTTTNN đã gĩp phần tăng ơ nhiễm mơi trường hiện nay ở địa phương, đặc biệt ở các KCN.

ƒ Chính quyền địa phương chưa cĩ kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực ĐTTTNN nên đơi khi với các dự án ĐTTTNN đã khơng mang lại tác dụng tốt mà ngược lại nĩ mang lại nhiều phiền tối như: tình trạng đình cơng ở các dự án ĐTTTNN, kiện tụng.

ƒ Để “kéo” được các dự án ĐTTTNN về địa phương mình đồng thời hiện nay cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn này giữa các địa phương khá gay gắt nên đơi khi chính quyền thành phố đã làm cho các nhà đầu tư ngộ nhận về mơi trường đầu tư thấp ở đây.

ƒ Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, nhà ĐTNN thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà họ đạt được khi tiến hành đầu tư nên bất chấp nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức hay bị tàn phá. Thêm nữa vì mục đích là lợi nhuận nên đơi khi tính xã hội, cộng đồng, tính nhân văn thấp.

ƒ Cơ cấu vốn ĐTTTNN cĩ một số bất hợp lý: TP Cần Thơ là TP sơng nước, cĩ ưu thế về nơng nghiệp nhưng nguồn vốn “chảy” vào đây rất ít.

ƒ Liên kết giữa khu vực kinh tế ĐTTTNN và kinh tế trong nước cịn khoảng cách, do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.

ƒ Đối với doanh nghiệp liên doanh khả năng gĩp vốn của phía đối tác Việt Nam mà cụ thể là các Sở, Ban, Ngành và các cơng ty Nhà nước trên địa bàn TP Cần Thơ cịn ít.

ƒ Quy hoạch phát triển các dự án đơi khi đi theo chiều hướng đầu tư của các dự án từ yêu cầu của nhà ĐTNN nên đơi khi mất tính khả thi cao như ban đầu của các dự án.

ƒ Mất cân đối trong phân bố dân cư: với các dự án sử dụng nhiều lao động đã lơi kéo một lượng lớn lao động về họ và kết quả dân cư phân bổ khơng đều.

ƒ Chảy máu chất xám: với các dự án ĐTTTNN đã thu hút lao động cĩ chuyên mơn và tay nghề cao về làm việc với họ, các thành phần kinh tế khác thiếu lao động giỏi, nên các thành phần kinh tế trong nước vốn đã kém hơn, nay lại càng kém hơn do chảy máu chất xám.

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 59 - 61)