Các dự án bị rút giấy phép ở TP Cần Thơ

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 54 - 56)

Hình 2.6 Vốn ĐTTTNN đăng ký lớn nhất của 10 nước (triệu US 37

2.2.11. Các dự án bị rút giấy phép ở TP Cần Thơ

Khi phân tích tình hình ĐTTTNN trên địa bàn Cần Thơ giai đoạn 1988 – 2004, đề tài chủ yếu nghiên cứu các dự án cịn hiệu lực hoạt động, nên số lượng dự án là 35, trên thực tế giai đoạn 1988 – 2004, trên địa bàn TP Cần Thơ đã cấp phép được 54 dự án, nhưng trong đĩ cĩ 19 dự án đã bị rút giấy phép đầu tư, cụ thể các dự án bị rút phép được thể hiện ở bảng 2.11

Bảng 2.11 Các dự án ĐTTTNN rút giấy phép đầu tư ở TP Cần Thơ

Tên dự án Vốn đầu tư (USD) giấy phép Năm cấp giấy phép Năm rút

1. Xí nghiệp may Meko 1.302.796 1988 2003

2. Xí nghiệp gia cầm Meko 260.473 1989 1999 3. Xí nghiệp thức ăn gia súc Meko 376.000 1990 2004 4. Xí nghiệp thuộc da Meko 200.000 1990 1995 5. Cty LD SX tấm lợp Việt Úc 1.515.769 1993 2001 6. Cty LD SX gạo XK Việt Mỹ 17.930.000 1994 1998 7. Cty LD gạch men Bơng Hồng 7.525.542 1996 1996

8. Cty TNHH EO Việt Nam 855.000 1996 2002

9. Cty LD kỹ thuật xe hơi 1.100.000 1997 2000 10. Cty LD CPC-Cataco 35.363.000 1997 2000 11. Cty LD Mekong Gas 10.256.867 1998 2000 12. Cty TNHH BCT Việt Nam 1.000.000 1998 2004

13. Chi nhánh Cty Zuellig Pharma 1.200.000 1999 2001 14. XN Earth Care L.L.C Cần Thơ 4.950.000 1999 2002

15. CN Cty TNHH nhựa đường Total 12.400.000 2000 2000

16. Cty TNHH Three Top Kim Xuân 5.000.000 2000 2003 17. Cty LD liên hợp Kim Xuân 1.300.000 2001 2002

18. Cty TNHH CDL 4.700.000 2003 2004

19. Cty LD thép Đồng Tâm (chuyển về tỉnh Hậu Giang)

800.000 2003 2004

Tổng cộng 108.035.447

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ

Tỷ lệ về số dự án bị rút giấy phép đầu tư nĩi chung khá lớn so vơi khả năng thu hút vốn của TP Cần Thơ, tỷ lệ về cơ cấu số dự án là 35,19% (19/35). Phần lớn các năm ở giai đoạn 1988 – 2003 đều cĩ dự án bị rút giấy phép đầu tư. Cụ thể các

năm 1988, 1989, 1993, 1994 và 2001 mỗi năm cĩ 1 dự án bị rút giấy phép đầu tư; các năm 1990, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 và 2003 mỗi năm cĩ 2 dự án bị rút giấy phép đầu tư và các năm 1991, 1992, 1995 và 2002 là khơng cĩ dự án nào bị rút giấy phép đầu tư. Riêng năm 1992 là năm duy nhất thuộc giai đoạn 1988 – 2004 khơng thu hút được dự án ĐTTTNN nào kể cả đang hoạt động hay bị rút giấy phép. Riêng dự án: Cơng ty liên doanh thép Đồng Tâm được cấp phép đầu tư năm 2003 nhưng đến năm 2004 do chia tách tỉnh nên vị trí của dự án này thuộc về tỉnh Hậu Giang nên TP Cần Thơ đã chuyển về tỉnh Hậu Giang quản lý.

Hình 2.11 Số lượng dự án bị rút phép ở các năm 0 1 2 3 4 5 2004 2002 2000 1998 1996 Năm rút giấy phép Số lượng dự án bị rút giấy phép

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ

Trong các dự án bị rút giấy phép đầu tư thì dự án được cấp giấy phép năm 1997 và năm rút giấy phép 2000_Cơng ty liên doanh CPC-Cataco là dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay ở địa bàn TP Cần Thơ, số vốn đầu tư là 35.363.000 USD, chiếm tới 32,7% trên tổng vốn đầu tư của các dự án bị rút giấy phép, quy mơ vốn lớn cũng chính là một trong những nguyên do dẫn đến bị rút giấy phép do đã khơng triển khai thực hiện được. Cho nên trong giai đoạn tới cần chú ý thu hút vốn đầu tư của các dựa án cĩ quy mơ lớn cũng phải thực sự thận trọng và cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác hậu kiểm đối với những dự án này. Ngược lại, dự

án được cấp giấy phép đầu tư năm 1990 và năm bị rút giấp phép đầu tư 1995_Xí nghiệp thuộc da Meko là dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư nhỏ nhất, chỉ cĩ 200.000 USD, chiếm tỷ lệ 0,19% trên tổng số vốn của 19 dự án bị rút giấy phép. Các dựa án cịn lại cĩ quy mơ vốn từ tương đương 1.000.000 USD đến 17.000.000 USD

Như vậy, qua nghiên cứu về các dự án ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ bị rút giấy phép hoạt động giai đoạn 1988 – 2004, ta thấy vấn đề này cần cĩ những đánh giá cụ thể từng dự án một đúng với thực tế và rút ra những bài học kinh nghiệm trong thu hút vốn ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ. Các dự án ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ bị rút giấp phép hoạt động phần lớn là do khơng triển khai thực hiện được sau khi cấp giấy phép, vấn đề này cĩ liên quan đến cả bên phía nước ngồi cũng như phía Việt Nam mà cụ thể là TP Cần Thơ. Về phía nước ngồi do đã khơng tìm hiểu kỹ mơi trường đầu tư ở TP Cần Thơ trước khi tiến hành đầu tư hoặc năng lực tài chính khơng đảm bảo nên khi cấp giấy phép xong thì khơng tiến hành hoạt động được. Về phía địa phương do khơng thật sự nghiên cứu kỹ trước khi cấp giấy phép hoạt động, khơng nắm rõ tình hình của đối tác nước ngồi cũng như chưa giới thiệu cho nhà ĐTNN biết cụ thể tình hình như thế nào khi đầu tư vào TP Cần Thơ và đơi khi lý do xem như rất nhỏ nhưng đã làm cho dự án khơng triển khai được như do kết cấu địa chất yếu, chi phí XDCB lớn nên nhà đầu ta chấm dứt đầu tư. Do đĩ, trong những năm tới chính quyền TP Cần Thơ cần đẩy mạnh cơng tác cả “tiền kiểm” lẫn “hậu kiểm” của các dự án ĐTTTNN.

Một phần của tài liệu 324 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tp. CẦN THƠ (Trang 54 - 56)