1/ Tác dụng với phi kim;
a) Với lưu huỳnh
- Lưu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh nhạt
- Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí khơng màu.
- Phương trình p/ư S + O2 to SO2
r k k
b) Tác dụng với phốt pho:
cháy của phốt pho trong kk và trong oxi?
GV: Bột đĩ là P2O5 (đi phốt pho pen tan oxit) tan được trong nước
? Em hãy viết ptpư vào vở
ngọn lửa sáng chĩi, tạo ra khĩi dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột - Phương trình p/ư:
4P + 5O2 to 2P2O5
4. Luyện tập- củng cố:
- Nêu các t/c vật lí của oxi? - Em biết t/c hh nào của oxi -/ Bài tập:
a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở ddktc) cần ding để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh
b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành
HS làm bài tập vào vở:
Phương trình p/ư: S + O2 t o SO2
a) nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
Thể tích khí oxi (ở ddktc) tối thiểu cần dùng là: VO2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
b) Khối lượng SO2 tạo thành là:
mSO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2 gam
GV ? Cĩ cách nào khác để tính khối lượng SO2 khơng
HS:
Cách 2: Khối lượng oxi cần dùng là:
mO2 = n.M = 0,05 .32 = 1,6 gam Theo đl bảo tồn khối lượng :
mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2 gam.
5. BàI tập: 1,2,4,5/84 SGK
Ngày soạn :28/12/09 Ngày giảng:2/1 /010
Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. HS biết một số tính chất hố học của oxi.
2. Rèn luyện kĩ năng lập ptpư hố học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất
3. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài tốn tính theo pthh
II/ Chuẩn bị: * Phiếu học tập
* Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn Đèn cồn, muơi sắt.
Sử dụng cho thí nghiệm đốt sắt trong oxi