III/ Tiến trình tổ chức giờ học:
Tiết 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
1. Từ phương trình hố học và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
2. HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập phương trình p/ư hh và các kĩ năng sử dụng các cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và số mol.
II/ Chuẩn bị:
- HS: Ơn lại bài “Lập PTHH” - Bảng nhĩm; bút dạ III/ Phương pháp: Nghiên cứu, hđ nhĩm IV/Tiến Trình Dạy Học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ : ko 3. Bài mới
Hoạt động 1 :Tính khối lượng chất tham gia và tạo thành:
Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 1,3 gam bột kẽm HS: lên bảng trình bày
trong oxi, người ta thu được bột kẽm oxit (ZnO) a) Lập phương trình hố học trên
b) Tính khối lượng kẽm oxit tạo thàn
- GV đưa ra các bước của bài tốn tính theo phương trình
1) Đổi số liệu đầu bài (Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho)
2) Lập phương trình hố học
3) Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (Tính theo phương trình)
4) Tính ra khối lượng (Hoặc thể tích) theo yêu cầu của đầu bài
GV gọi HS làm từng bước
Ví dụ 2: Để đốt cháy hồn tồn a gam bột nhơm, cần dùng hết 19,2 gam oxi, p/ư kết thúc, thu được b gam nhơm oxit (Al2O3)
a) Lập PTPƯ hố học trên b) Tính các giá trị a, b?
GV hướng dẫn HS tính khối lượng của Al2O3
bằng cách sử dụng định luật bảo tồn khối lượng ? Em hãy nhắc lại nội dung và biểu thức của định luật bảo tồn khối lượng
? Thay khối lượng khối lượng của nhơm và oxi vào biểu thức và so sánh với kết quả đã làm ở phần trên 1) Lập phương trình hố học 2Zn + O2 2ZnO 2) Theo phương trình hố học: nZn = 13 : 65 = 0,2 mol
3) Khối lượng ZnO tạo thành: mZnO = n.M = 0,2 . 81 =16,2 gam HS : 1) Đổi số liệu: nO2 = m : M = 19,2 : 3 = 0,6 mol 2) Lập phương trình: 4Al + 3O2 2Al2O3
4 mol 3 mol 2 mol 3) Theo phương trình: nAl = (nO2 . 4 ) :3 = (0,6 . 4 ) :3 = 0,8 mol nAl2O3 = 0,5 nAl = 0,5. 0,8 = 0,4 mol
4) Tính khối lượng của các chất: a = mAl = n . M = 0,8 . 27 = 21,6 gam b = mAl2O3 = n . M = 0,4 .102 = 40,8 gam Hoạt động 2: Luyện tập: Bài tập 1:
Trong phịng thí nghiệm người ta cĩ thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat theo PTPƯ:
KClO3 to KCl + O2
a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi
b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng 2 cách) HS: Tĩm tắt đầu bài: MO2 = 9,6 gam mKClO3 = ? mKCl = ? HS làm bài: nO2 = m : M = 9,6 : 32 = 0,3 mol 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
GV: Gọi HS phân tích tĩm tắt đầu bài: ? Đề bài cho dữ kiện nào
? Em hãy tĩm tắt đầu bài
GV gọi HS làm từng phần
Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam một kim loại hố trị II trong oxit dư, người ta thu được 8 gam oxit (cĩ cơng thức RO)
a) Viết PTPƯ
b) Tính khối lượng oxi đã p/ư
c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
GV cho HS thảo luận nhĩm để tìm
hướng giải bài tập.
GV gọi HS lên tính trên bảng
GV Gọi HS nhận xét
nKClO3 = 2/3. nO2 = 2/3 . 0,3 = 0,2 mol nKCl = nKClO3 = 0,2 mol
a) Khối lượng của KClO3 cần dùng là: mKClO3 = n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam b) Khối lượng của KCl tạo thành là: mKCl = n.M = 0,2.74,5 = 14,9 gam HS: 1) PTPƯ: 2R + O2 -> 2RO 2) Theo ĐLBTKL: mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2 gam -> nO2 = m : M = 3,2:32 = 0,1 mol Theo PTPƯ: nR = nO2 . 2 = 0,1 . 2 = 0,2 mol - Tính khối lượng mol của R
MR = mR : nR = 4,8 : 0,2 = 24 gam -> Vậy R là Magie
4 Củng cố:
GV gọi HS nhắc lại các bước chung của bài tốn tính theo PTHH
5.Dặn dị : về nhà làmbài 1/b; bài 3/a,b
Ngày soạn :4/12/09 Ngày dạy :8/12/09
Tiết 33 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
I/ Mục Tiêu:
1- HS biết cách tính thể tích ở đktc hoặc khối lượng, số mol của các chất trong PTPƯ
2- HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập p/t p/ hố học và kĩ năng sử dụng các cơng thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol.