- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngườ
khác khi tranh luận.
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. + HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
* Bài 3:
- Giáo viên chốt lại.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- Tổ chức thảo luận nhóm. - Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
- Dán lên bảng.
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy.
- Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức nhóm.
- Các nhóm làm việc.
- Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
-Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp.
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. - Bình chọn bài thuyết trình hay. - Nhận xét.