Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 9 chuan kien thuc (Trang 53 - 55)

III. Các hoạt động:

3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Đàm thoại.

Phương pháp: Đàm thoại 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại.

- Bài hát nói lên điều gì?

- Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe. - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời.

- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?

-Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.

Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.

Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.

- GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu.

- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?

- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?

Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.

Hoạt động 3: Làm bài tập 2.

Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. - Nêu yêu cầu.

-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .

• Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.

- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

a) Chúc mừng bạn.

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.

c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.

d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.

đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .

Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3)

- Buồn, lẻ loi.

- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.

- Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung.

- Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Làm việc cá nhân bài 2.

- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung.

Phương pháp: Động não.

- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. → GV ghi bảng.

Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.

- Đọc ghi nhớ.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.

- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 9 chuan kien thuc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w