III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Hà Nội vùng đứng lên …”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. - Hát Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp.
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”. - Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
→ GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
→ GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử.
Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
→ Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc Hoạt động 3: Củng cố.
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học bài.
- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn
- Học sinh (2 _ 3 em)
- Học sinh nêu. - Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm .
_ … lòng yêu nước, tinh thần cách mạng _ … giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
-Học sinh thảo luận → trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em). - 2 em
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.
độc lập”.
- Nhận xét tiết học