1, Ông Giuốc - Đanh nhân vật hài kịch bất hủ : - Khán giả cời ông vì ông ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác
- Cời vì thấy ông ngớ ngẫn tởng rằng phải mặc áo hoa ngợc mới là sang trọng. Cời vì thấy ông c moi tiền mãi để mua cái dnah hảo
- Khán giả cời đến vỡ rạp khi tân mắt nhìn trên sân khấu ông Giuốc - Đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc vớ vẩn (không phải là màu đen sang trọng) lại may ngợc hoa, ấy thế mà vẫn vênh vang ra vẻ ta đây là quý phái
* Tính cách : - Thích sang trọng - Háo danh
- Dốt nát
- Thích sang trọng, danh giá/ sự dốt nát. Mong muốn cao/ thực chất thấp
* Mô - Li – e :
- Căm ghét lối sống trởng giả học đòi làm sang - Có tài phát hiện và trình bày những trò lố bịch của ngời đời
- Tạo tiếng cời sảng khoái cho ngời nghe - Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu
2, Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà
Nhân vật ông Giuốc - Đanh mặc lễ phcụ trên sân khấu khiến ta liên tởng đến truyện “Bộ quần áo mới của Hoàng đế” của An - Đéc – Xen. Em hãy tìm đọc.
Soạn bài ôn tập và chơng trình địa phơng phần văn học
Tiết 119
Lựa chọn trật tự từ trong câu
<Luyện tập > A. Mục tiêu cần đạt :
- Vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học
- Viết đợc đoạn văn ngắn thể hiện sự sắp xếp trật tự từ hợp lý
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
- G/v tổ chức cho các h/s lần lợt giải các bài tập theo thứ tự trong sgk. H/s giỏi có thể làm các bài tập tại lớp, đối với những h/s khác g/v có thể chọn các bài tập 1, 2d, 5, 6. Các bài tập còn lại về nàh làm
- G/v cho h/s hoạt động độc lập, sau đó trình bày kết quả trớc lớp bài tập 1, 2, 3, 4, 5 h/s trả lời bằng miệng. Bài 6 làm vào vở hay giấy nháp
Bài tập 1 :
a, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân
b, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc chính, việc phụ hoặc thờng xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Bài tập 2:
a, Lặp lại “ở tù” để tạo liên kết câu
b, Lặp lại “vốn từ vựng” để tạo liên kết câu
c, Lặp lại “còn 1 trâu và 1 thúng gạo” để tạo liên kết câu d, Lặp lại “trong sự thắng lợi” để tạo liên kết câu
Bài tập 3 :
a, Đảo trạt tự từ thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn b, Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh “đẹp”
Bài tập 4 :
a, Câu a là câu miêu tả bình thờng
b, Câu b đảo trật tự ở cụm C – V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật căb cứ vào văn cảnh, chọn câu b là thích hợp
Bài tập 5 : Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì :
- Xanh : Màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy
- Nhũn nhặn : Tính khiêm tốn, phải có thòi gian tìm hiểu mới biết đợc - Ngay thẳng : Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải có thời gian tìm hiểu - Thuỷ chung : Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết đợc
- Can đảm : Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết đợc Bài tập 6 : H/s làm ở nhà, chuẩn bị mục I tiết 20
Tiết 120
Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s
- Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc
- Vận dụng những hiểu biết để tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gủi, quen thuộc
B. Chuẩn bị của thầy trò :
- G/v : Máy chiếu, dàn bài, bài văn mẫu - H/s : Chuẩn bị mục I
+ Xác định kiểu bài văn nghị luận + Xác định hệ thống luận điểm
+ Hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý + Xác định các yếu tố tứ sự, miêu tả + Chọn cách đa vào luận điểm
+ Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
G/v kiểm tra việc chuẩn bị của h/s * Bài mới
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn luyện tập tìm hiểu đề, xác