Kết luận vμ đề nghị

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm đầu (mycosphaerella sp)trên cây cam ở hà nội và vùng phụ cận (Trang 62 - 71)

5.1. Kết Luận

- Qua điều tra cho thấy triệu chứng trên lá cam Đ−ờng Canh rất rõ, vết bệnh to, có thể đạt 2,5mm. lμ giống mẫn cảm với bệnh. Các giống: cam Vinh, b−ởi Đoan Hùng, chanh Đμo, chanh không hạt, quất vết bệnh chỉ lμ những đốm nhở ở mặt sau lá, đây lμ những giống khá mẫn cảm với bệnh. Giống b−ởi Diễn, b−ởi Đỏ, b−ởi Mới có triệu chứng giống nh− vất dầu loang ở mặt sau lá, ba giống nμy ít mẫn cảm với bệnh nhất.

- Bệnh đốm xuất hiện phổ biến trên cây có múi, ở các mức độ khác nhau trong đó Cam Đ−ờng Canh bị nhiễm nặng nhất tỷ lệ bệnh đạt 28,3%. Mức độ nhiễm bệnh trên các giống, các vùng khác nhau có sự sai khác. Mức độ nhiễm bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố nh− đặc điểm cuẩ cây, điều kiện canh tác.

- Diễn biến bệnh đốm dầu ở đại học Nông nghiệp 1 vμ Th−ờng Tín, Hμ Tây có xu h−ớng t−ơng tự nhaụ Tỷ lệ bệnh đốm dầu đạt cao nhất vμo 12/2005, sau đó tỷ lệ bệnh giảm dần trong tháng 1 đến tháng 4 bắt đầu tăng, sau đó tỷ lệ vμ chỉ số bệnh tăng nhanh trong tháng 5 – tháng 6.

- Bệnh đốm dầu gây hại trên cây có múi ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận lμ do nấm

Mycosphaerella sp. gây ra, đ−ờng kính quả thể, kích th−ớc túi bμo tử vμ bμo tử túi lớn hơn so với nấm Mycosơhaerella citri đã đ−ợc xác định ở bang Florida (Mỹ), Nhật Bản vμ một số n−ớc khác.

- Điều kiện ẩm độ vμ nhiệt độ có ảnh h−ởng lớn đến sự hình thμnh bμo tử túi của nấm Mycosphaerella sp. . Số lần vμ thời gian lμm ẩm cμng cao sẽ rút ngắn thời gian hình thμnh quả thể vμ sự giμ hoá quả thể diễn ra nhanh hơn vμ ng−ợc lạị Với thời gian lμm ẩm 10 phút/ ngμy vμ tần suất lμm ẩm 1 ngμy/tuần thì số l−ợng quả thể chín đạt cao nhất. Dựa vμo số liệu khí t−ợng để dự báo tình hình bệnh hại vμ

- Vôi bột vμ đạm có ảnh h−ởng lớn đến sự hình thμnh quả thể, vôi bột có khả năng rút ngắn thời gian hình thμnh quả thể vμ lμm phân huỷ lá nhanh, trong khi đó đạm thì ng−ợc lạị Cả hai yếu tố trên đều có có khả năng lμm giảm mật độ quả thể trên lá, kết hơp bón vôi vμ đạm cho cây sẽ hiệu quả trong phòng trừ bệnh đồng thời cung cấp thêm dinh d−ỡng cho câỵ L−ợng vôi 250g/m2 vμ l−ợng phân urê 40g/m2 có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh đồng thời cung cấp đủ dinh d−ỡng cho câỵ

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục điều tra diễn biến bệnh đốm dầu trên cây có múi ở Hμ Nội vμ

Phụ cận. Mở rộng điều tra ở các vùng sản xuất khác. Điều tra diễn biến bμo tử túi phát tán trong năm để xác định cao điểm phát tán của bμo tử túi để xác định đ−ợc thời gian phòng trừ bệnh hiệu quả.

- Nấm gây Mycosphaerella sp. bệnh đốm dầu ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận lμ

loμi khó nuôi cấy, trong thời gian nghiên cứu chúng tôi ch−a xác định đ−ợc giai đoạn vô tính của nấm, đề nghị tiếp tục nghiên cứu giai đoạn nμỵ

Tμi liệu tham khảo

Tμi liệu trong nớc

1. Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn (2001), Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, Tập II, Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật (Quyển 1), X−ởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn.

2. Bealing F. J., Nguyễn Minh Thảo, Bệnh đốm dầu trên lá cam quýt, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1995 –1997), NXB Nông nghiệp, 1997, tr 67 - 70. 3. Sở Khoa học vμ Công nghệ Nghệ An (2005) , Kỹ thuật trồng vμ chăm sóc cây có múi, Trang thông tin Nghệ An .

http://www.techmartnghean.gov.vn/NewsDetail.asp?Msg=1191&id=456&id1=36 8, 1/9/2006.

4. Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề, Hμ Viết C−ờng (1997), Báo cáo kết quả xác định bệnh đốm dầu (Greasy spot) trên cam, chanh.

5. Thông tấn xã Việt Nam (12/05/2006), Trái cây Việt Nam đứng tr−ớc thách thức khi hội nhập WTO, Trang Nông nghiệp – Nông thôn Việt Nam, Trang Xúc tiến th−ơng mại – Bộ Nông nghiệp & PTNT, http://www.mard.gov.vn/ 6. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm văn Côn, Phạm Ngọc Thuận, Đoμn Thế

L− (2005), Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nông nghiệp:106 – 137.

Tμi liệu nớc ngoμi

7. Bhatia, Ạ, Tesoriero Ạ J. and Timmer L. W. (2002), Evaluation of fungicides for control of greasy spot on grapefruit, 2000 2001, fungic. Nematicide Tests. Oaline, Report 57: M02. DOỊ10.1094/FN57.

8. Burchill, T. R., and Hutton K. Ẹ (1965), The suppression of ascospore production to facilitate the control of apple scab (Venturia inaequalis (Cke.)Wint, Ann, Appl, Biol, 56: 285 – 292.

9. Calpouzos, L. (1966), Action of oil in the control of plant disease, Annụ Rev, Phytopathol, 4:369 – 390.

10.Fawcett, H. S. (1915), Citrus diseases of Florida and Cuba compared with those of Califorlia, Cahif, Agrie, Exp, Bull, 262.

11. Fisher, F. Ẹ (1961), Greasy spot and tar spot of citrus in Florida, Phytopathology 51: 297 – 303.

12. Food and Agriculture oranization of the united nations, Faostat- Agriculture,

http://faostat.faọorg/site/336/default.aspx, 27/12/05.

13. Food and Fertilizer technology center, 9 maijor diseases of citrus in Asia,

http://www.agnet.orgllibrary/data/bc/bc52009/bc52009.pdf, 20/12/05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Gottwald, T. R., T. M. Trocine, and L. W. Timmer (1997), A computer controlled environmental chamber for the study of aerial fungal spore release, Phytopathology, 87:1078 – 1084.

15. Graham, J. H., Whiteside J.Ọ and Barmore, C. R.(1984), Ethylen produtionby Mycosphaerella citri and greasy spot infected citrus leaves, Phytopathology74:817.

16. Hidalgo, H., Sutton, T. B., and Arauz, Ẹ (1997), Epidemiology and control of citrus freasy spot on Valencia orange in the humid tropics of Costa Rica, Plant Dis, 81:1015 – 1022.

17. Ieki, H. (1986), The cause fungus of greasy spot in Okinawa distinct of Japan, Ann, Phytopathol, Soc, Jpn, 52: 484-487.

18. James, J. R., and Sutton, T. B. (1982), Environmental factors influencing pseudothecial development and ascospore maturation of Venturia inaequalis, Phytophathology 72: 1073-1080.

19. Johnston, T. and Timmer, L. W. (2004), Evaluation of products for control of citrus greasy spot on red grapefruit, 2002 2003, Fungic, Nematicide Test, Online, Report 59: V027, DOS.10.1094/FN59.

20. Johnston, T. and Timmer, L. W. (2004), Evaluation of products for control of citrus greasy spot on Marsh grapefruit, 2002 2003, Fungic, Nematicide Test, Online, Report 59: V029, DOS.10.1094/FN59.

21. Johnston, T. and Timmer, L. W. (2004), Evaluation of products for control of citrus greasy spot on Redblush grapefruit, 2002 2003, Fungic, Nematicide Test, Online, Report 59: V030, DOS.10.1094/FN59.

22. Koizumi, M. (1986), Sporobolomyces roseus, a causal agent of citrus pseudo greasy spot (Nise Ohan- Bio) and the infection process of the disease, Am, Phytopathol, Jpn, 52:758-765.

23.Kucharek, T. and Jack, Whiteside (1979), Greasy spot of citrus, Plant Patholog fact sheet,

http://plantpath.ifas.ufl.edu/takextpub/FactSheets/pp0009.pdf#search=%22Gre asy%20spot%20of%20citrus%22

24. Mabbent, T. H. and Phelps, R. H. (1973), Differential susceptibility of grapefruit on various rootstocks to Mycosphaerella citri, plant Dis, Rep, 57:294-296.

25. Marco, G. M. and Whiteside, J. Ọ (1986), A disease similar to greasy spot but of unknown etiology on citrus leaves in Argentina, Plant Dis, 70:1074. 26. Mondal, S. N., Gottwald, T. R. and Timmer, L. W. (2003), Environmental

factors affecting the release and dispersal of ascospores of Mycosphaerella citri, Phytopathology 93:1031-1036.

27. Mondal, S. N., Howd, D. S., Brlansky, R. H., and Timmer, L. W. (2004),

28. Mondal, S. N., and Timmer, L. W. (2002), Environmental factors affecting pseudothecial development and ascospore production of Mycosphaerella citri the cause of citrus greasy spot, Phytopathology 92:1267-1275.

29. Mondal, S. N., and Timmer, L. W. (2003), Effect of urea, CaCO3, dolomite on pseudothecial development and ascospore production of Mycosphaerella citri, Plant Dis, 87:478-483.

30. Mondal, S. N., and Timmer, L. W. (2003), Relationship of epiphytic growth of Mycosphaerella citri to greasy spot development on citrus and to disease control with fenbuconazole, Plant Dis, 87:168-192.

31. Mondal, S. N., and Timmer, L. W. (2005), Ascospore deposition and epiphytic growth in relation to fungicide timing for control of greasy spot rind blotch Mycosphaerella citri, Plant Dis, 89:739-743.

32. Mondal, S. N., and Timmer, L. W. (2006), Relationship of the severity of citrus greasy spot caused by Mycosphaerella citri, to ascospore dose, epiphytic growth, leaf age and fungicide timing, Plant Dis, 90:220-224.

33. Mondal, S. N., and L. W. Timmer (2006), Greasy spot, a serious endemic problem for citrus production in the Caribbean Basin, Plant Dis, 90:532-538. 34.Northover, J. and Timmer, L. W. (2002), Control of plant diseases with

petroleum and plant-derived oils, Pages 512-526 in: Spray Oils Beyond 2000. G.ẠC. Beattie, D. M. Watson, M. L. Steveas, D. J. Rate and R. N. Spooner- Hart, eds. University of Western Sydney, Penrith, Australiạ

35.Pratt, Robert M. (1958), Florida Guide to Citrus Insects, Diseases and Nutritional Disorders in Color. Agr. Exp. Station. Univ. of Florida, Gainesville, Floridạ

36.Ross, R. G. and Hamlin, S. Ạ (1962), Production of perthecia of Venturia inaequalis (Cke) Wint on sterile apple leaf disc, Can. J. Bot 40:629-635.

37.Spotts, R. Ạ, Cervantes, L. A, and Niederholzer, F. J. Ạ (1997), Effect of dolomitic lime on production od asci and pseudothecia of Venturia ineaqualis and V. pirina, Plant Dis, 81:96-98.

38. Suit, R. F. and DuCharme, Ẹ P. (1971), Cause and control of pink pitting on grapefruit, Plant Dis, Rep, 55:923-926.

39. Sutton, D. K., MacHardy, W. Ẹ and Lord, W. G. (2000), Effects of shređing or treating apple leaf litter with urea on ascospore dose of Venturia inaqualis anf disease buildup, Plant Dis, 84:1319-1326.

40. Thomson, W. L. (1984), Greasy spot on citrus leaves, Citrus Ind, 29(4):20- 22,26.

41.Thomson, W. L., King, J. R., and Deszyak, Ẹ J. (1956), Progress report on greasy spot and its control, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 69:98-104.

42.Timmer, L. W. (2002), Evaluation of fungicides for control of greasy spot on red grapefruit, 1999, Fungic, Nematicide Test, Online, Report 57:M03.DOỊ10.1094/FN57. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43. Timmer, L. W. and K. R. Chung (2006), 2006 Florida citrus pest management guide: Greasy spot1, University of Florida/IFAS Extension, http://edis.ifas.ufl.edu/CG018, 8/3/06.

44.Timmer. L. W., and Gottwald, T. R. (2000), Greasy spot and similar diseases, Pages 25-28 in: Compendium of citrus Diseases, L. W. Timmer, S. M. Garnsey, and J. H. Grahan, eds, American Phytopathology Society, St, Paul, MN.

45. Timmer, L. W., Gottwald, T. R., McGovern, R. J., and Zitko, S. Ẹ (1995),

Time of ascospore release and infection by Mycosphaerella citri in central and southwest Florida, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 108:374-377.

46.Timmer, L. W., Reeve, R. J., and Davis, R. M. (1980), Epidemiology and control of citrus greasy spot on grapefruit in Texas, Phytopathology 70:863- 867.

47.Timmer, L. W., Roberts, P. D., Darthower, H. M., Bushong, P. M., Stover, Ẹ W., Peever, T. L., and Ibanez, Ạ M. (2000), Epidemiology and control of citrus greasy spot in different citrus growing areas in Florida, Plant Dis, 84:1294-1298.

48.Timmer, L.W., Rogers, M. Ẹ, and Buker, R. S., eds (2005), 2005 Florida citrus pest management guide, Univ, Florida, Inst, Food & Agric, Scị, Publ, No, SP-43.

49.Timmer, L. W., and Zitko, S. Ẹ (1995), Evaluation of nutritional products and fungicides for control of citrus greasy spot, Proc, Fla, State Hortic. Soc. 108:83-87.

50.Trapero-Casas, Ạ, and Kaiser, W. (1992), Development of Didymella rabiei, the teleomorph of Ascochyta rabiei, on chickpea straw, Phytopathology 82:1261-1266.

51. Van Brussel, Ẹ W. (1975), Interrelation between citrus rust mite Hirsutella thompsonii and greasy spot on citrus in Surinam, Agric, Res, Rep, 842, Agric, Exp, Stn, Paramaribo, Surinam.

52.Wellings, C. R. (1981), Pathogenicity of fungi associated with citrus greasy spot in New SouthWales, trans, Br, Mycol, Soc, 76:495-499.

53.Whiteside, J. Ọ (1970), Effect of fungicides applied to citrus trees on perithecial development by the greasy spot fungus in detached leaves, Plant Dis, Rep, 54:865-869.

54.Whiteside, J. Ọ (1970), Etiology and epidemiology of citrus greasy spot, Phytopathology 60: 1409-1414.

55.Whiteside, J. Ọ (1970), Symptomatology of orange fruit infected by the greasy spot fungus, Phytopathology 60: 1859-1860.

56.Whiteside, J. Ọ (1971), Effectiveness of spay materials against citrus greasy spot in relation to time of application and infection periods, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 84:56-63.

57.Whiteside, J. Ọ (1972), Blemishes on citrus rind caused by Mycosphaerella citri, Plant Dis, Rep, 56:671-675.

58. Whiteside, J. Ọ (1972), Histopathology of citrus greasy spot and identification of the causal fungus, Phytopathology 62:260-263.

59.Whiteside, J. Ọ (1973), Action of oil in the control of citrus greasy spot, Phytopathology 63:262-266.

60.Whiteside, J. Ọ (1973), Evaluation of spay materials for the control of greasy spot of citrus, Plant Dis, Rep, 57:691-694.

61.Whiteside, J. Ọ (1974), The possibilities of using ground spays to control citrus greasy spot, Proc. Fla, State Hortic, Soc, 86:19-23.

62.Whiteside, J. Ọ (1974), Environmental factors affecting infection of citrus leaves by Mycosphaerella citri, Phytopathology 64:115-120.

63.Whiteside, J. Ọ (1977), Behavior and control of greasy spot in Florida citrus groves, Proc, Int, Soc, Citric, 3:981-986.

64.Whiteside, J. Ọ (1980), Tolerance of Mycosphaerella citri to benomyl in Florida citrus groves, Plant Dis, 64:300-302.

65.Whiteside, J. Ọ (1981), Diagnosis of citrus greasy spot based on experience with this disease in Florida, Proc, Int, Soc, Citric, 1:336 –340.

66.Whiteside, J. Ọ (1982), Effect of temperature on the development of citrus greasy spot, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 95:66-68.

67.Whiteside, J. Ọ (1982), Timing of single-spay treatments for optimal control of greasy spot on grapefruit leaves and fruit, Plant Dis, 66:687-690.

68.Whiteside, J. Ọ (1983), Fungicidal effects of some acaricides on Mycosphaerella citri, Plant Dis, 67:864-866.

69.Whiteside, J. Ọ (1983), Viewpoint on the spaying of citrus trees for greasy spot control, Citrus Ind, 64(5):4,6,7,9-11.

70.Whiteside, J. Ọ (1984), Reliability of spay treatments for greasy spot induced defoliation on grapefruit trees, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 97:56-59.

71.Wilson, Ạ D., and Kaiser, W. J. (1995), Cytology and genetics of sexual compatibility in Didymella rabiei, Mycologia 87:795-804. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

72.Yamada, S. (1956), studies on the greasy spot (black melanose) of citrus, II, Morphologycal characteristics of the causal fungus (Mycosphaerella horii Hara), Hortic, Div, nat, Tokai-Kinki Agric, Exp, Stn, Okitsu, Japan Bull, 3.pp, 49-62.

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm đầu (mycosphaerella sp)trên cây cam ở hà nội và vùng phụ cận (Trang 62 - 71)