Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1 Ví dụ: ( SGK)

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 38 - 40)

2. Nhận xét:

vda: -thường thường vào khoảng đĩ ( TN thời gian)

- Sáng dậy ( thời gian)

- Trên giàn hoa lí ( nơi chốn)

- Chỉ độ tám chín giờ sáng ( thời gian) Vdb: - Về mùa đơng ( thời gian)

- Các TN trên gĩp phần làm cho ý văn thêm cụ thể, thêm rõ ràng giúp cho người đọc hiểu được sự việc đã xảy ra vào lúc nào ở đâu … nên ta khơng lược bỏ .

* TN cĩ vai trị sắp xếp các luận cứ trong văn nghị luận theo trình tự nhất định và TN cịn giúp cho việc nối kết các câu các đoạn được hồn chỉnh và mạch lạc, chặt chẽ.

* Ghi nhớ1: ( sgk trang 46)

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:1. Ví dụ: ( SGK) 1. Ví dụ: ( SGK)

2. Nhận xét:

Câu 1: Để tự hào với tiếng nĩi của mình Câu 2: Và để tin tưởng hơn nữa tương lai của nĩ.

- TN trong câu 1,2 đều cĩ quan hệ như nhau về mặt nghĩa với nịng cốt câu.

- Câu 2( TN) được tách rời thành 1 câu riêng -> Việc tách TN thành câu riêng là để + nhấn mạnh ý nghĩa của TN

+ tạo nhịp điệu cho câu văn + cĩ giá trị tu từ

HS đọc bài tập -> thảo luận nhĩm - > đại diện nhĩm trình bày.

HS đọc bài tập và lên làm trên bảng ( 2 HS) -> HS khác nhận xét -> GV bổ sung .

III. Luyện tập:

Bài 1: Xác định và nêu cơng dụng của TN a) TN “ Kết hợp những bài này lại -> TN cách thức

- ở loại bài thứ nhất -> TN khơng gian - ở loại bài thứ hai -> TN khơng gian

b) Lần đầu tiên chập chững bước đi -> TN thời gian

lần đầu tập bơi -> Thời gian

lúc con học phổ thơng -> thời gian

lần đầu tiên chơi bĩng bàn -> Thời gian. Bài 2: Những trường hợp TN tách thành câu riêng và nêu tác dụng.

a. Năm 72 -> nhấn mạnh thời gian hi sinh của nv

b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt bồn chồn

=> Nhấn mạnh thơng tin ở ncc ( thể hiện cảm xúc dạt dào cảm xúc )

4. Củng cố : Hệ thống nội dung bài

? Nêu cơng dụng của TN? Khi nào cần tách TN thành câu riêng

5. Dặn dị: Học bài – làm bt3 sgk trang 48

ơn tập phần TV giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:21/02/2010

Ngày dạy :25/02/2010

Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về TV ở HK2 : Câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm TN cho câu .

2. HS biết vận dụng hệ thống các kiến thức đĩ vào bài làm

3. Rèn kĩ năng đặt câu và xác định chính xác kiểu câu rút gọn, câu đặc biệt, Trạng Ngữ B. Chuẩn bị: GV: Soạn đề

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Thơng báo kiểm tra : Phát đề 3. GV giám sát – hs độc lập làm bài : Họ và tên………. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 7

Lớp 7…………. Thời gian : 45 phút

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w