Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 106 - 108)

+ Biết dùng dấu gạch ngang, dấu gạch nối

+ Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối

2. Tích hợp 1 số văn bản: Sống chết mặc bay, Những trị lố hay … PBC. TLV: Văn bản hành chính

3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng hai loại dấu này

B. Chuẩn bị: GV: Sọan giáo án + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tác dụng của dấu chấm lửng ? dấu chấm phẩy ? cho ví dụ mỗi loại?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 15’)

HS đọc vd bảng phụ và nhận xét

? Hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng ví dụ trên?

? Nêu tác dụng dấu gạch ngang HS khái quát phần ghi nhớ – sgk

HĐ2( 15’)

HS xem lại ví dụ d – phần I

? Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va Ren được dùng để làm gì?

HS lấy vd

? Nêu cách viết dấu gạch nối ?

BT nhanh: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối đúng vị trí

a. Sài gịn hịn ngọc Viễn Đơng đang từng giờ …

b. Nghe rađiơ vẫn là thĩi quen

I . Tác dụng của dấu gạch ngang :

1. Ví dụ : ( sgk)

2. Nhận xét:

a. … dùng để đánh dấu bộ phận gt

b. … đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật c. thực hiện phép liệt kê về cơng dụng của dấu chấm lửng.

d. Nối các bộ phận trong liên danh ( tiếng ghép)

* Ghi nhớ 1 : ( sgk trang 130)

II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: nối:

1.Ví dụ d: mục I

* Nhận xét:

- Dấu gạch nối đặt giữa từ Va – Ren được dùng để nối các tiếng trong một từ mượn từ tiếng nước ngồi.

+ vd: Béc – lin, Lo – ren …

2. Khi viết dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang .

? Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối ở chỗ nào ? khi nào thì dùng dấu ngang … dấu nối? HS khái quát phần ghi nhớ 2 sgk

HĐ3 ( 10’) HS đọc bt1 và làm theo nhĩm HS đọc bt1 và làm theo nhĩm Nhĩm 1 +2 +3 bt1 Nhĩm 4 + 5 + 6 bt2 => Các nhĩm trình bày -> nhận xét GV chữa bổ sung * Ghi nhớ 2 : ( sgk trang 130) III. Luyện tập:

Bài 1: Nêu cơng dụng của dấu gạch ngang a. Đánh dấu bộ phận gt

b. Đánh dấu bộ phận gt

c. Đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật – đánh dấu bộ phận gt .

d. Nối hai từ trong liên danh

e. Nối các bộ phận trong 1 liên danh Bài 2: Nêu cơng dụng của dấu gạch nối Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngồi .

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài ? Cho ví dụ cĩ sử dụng dấu gạch ngang ?

5. Dặn dị : HS học bài + làm bài tập 3 ( sgk)

Chuẩn bị bài : “ ƠN TẬP TIẾNG VIỆT” Ngày soạn:20/4/2010

Ngày dạy:23/2010

Tiết 123 – TV: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp HS hệ thống hố những kiến thức về câu và dấu câu + Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp

2. Tích hợp với phần văn ở một số văn bản đã học, với phần TLV ở các bài lập luận chứng minh và giải thích

3. Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu Sử dụng dấu câu và tu từ về câu

B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án ( hệ thống ơn tập) HS: Soạn các câu hỏi theo sgk

C. Lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp trong bài ơn tập )

3. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 15’)

? Cĩ mấy cách phân loại câu?

( 2 cách: phân loại theo mục đích nĩi cĩ các kiểu câu nào? ( 4 kiểu )

? Phân loại theo cấu tạo cĩ kiểu câu nào ? ( 2 kiểu )

? Câu TT dùng để làm gì ? ? Câu nghi vấn dùng để làm gì? ? Câu cầu khiến dùng để làm gì? ? Câu cảm thán dùng để làm gì ? ? Tục ngữ là câu đơn bình thường ? ? Thế nào là câu đặc biệt?

HĐ2( 15’)

? Kể tên các dấu câu đã học?

? Nêu tác dụng của dấu chấm lửng ? HS lấy vd

? Nêu cơng dụng của dấu chấm phẩy ? HS lấy vd

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w