Văn nghị luận:

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 115 - 118)

Câu 1: Các bài văn nghị luận đã họcvà đọc trong HKII

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của TV

văn bản nghị luận xh trong những trường hợp nào ? Dưới dạng những bài gì ? nêu ví dụ ? ? Trong bài nghị luận cĩ các yếu tố nào? Yếu tố nào cơ bản nhất?

? Luận điểm là gì ? ( HS tự nêu)

HS đọc vd sgk và cho biết câu nào là luận điểm ?

HS đọc câu 5 ( sgk)

? Để làm được văn chứng minh ngồi luận điểm dẫn chứng cịn phải cần cĩ thêm điều gì ? 10’ HS đọc các đề tham khảo sgk Cho 1 trong các đề để làm - Đức tính giản dị của BH - Ý nghĩa văn chương

- Các văn bản đã học : Chống nạn thất học. Cần tạo ra thĩi quen…

2 biển hồ , ích lợi

Câu 2: Sự xuất hiện của văn bản nghị luận a. Nghị luận nĩi: Ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu giao lưu .

b. Nghị luận viết : các bài XL, phê bình văn học , các luận văn , luận án, các tuyên ngơn tuyên bố, các văn bản nghị luận ( sgk) Câu 3: Các yếu tố trong bài nghị luận - Luận điểm , luận cứ, lập luận

=> Lập luận là yếu tố chủ yếu Câu 4: Khái niệm luận điểm

- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn là linh hồn của bài văn . Nĩ thống nhất các đoạn thành một khối, tạo sức thuyết phục .

- Các câu mang luận điểm : a + d

Câu 5: Để làm được văn CM ngồi luận điểm, dẫn chứng cịn cần cĩ luận cứ ( lílẽ) và lập luận.

- Tất cả nội dung trên phải được trình bày hợp lí

Câu 6: Đọc 2 đề sgk

- Giống : cùng chung 1 luận đề + Sử dụng lílẽ, dẫn chứng, lập luận

- Khác : Đề a: Đi sâu vào gt ý nghĩa trong câu tục ngữ.

Đề b: Đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề .

III. Luyện tập :

HS làm các đề tham khảo SGK

Nêu nội dung, mục đích, phương tiện của văn bản biểu cảm?

5. Dặn dị: HS xem lại kiến thức đã được ơn tập để chuẩn bị thi HKII.

TU N : 35

Ngày soạn:2/5/2010 Ngày dạy: 3/5/2010

Tiết 129 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp HS hệ thống hố kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học .

2. Rèn luyện kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu - Sử dụng dấu câu và tu từ về câu

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án

HS: Soạn các câu hỏi sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Lên lớp :

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

25’

? Hãy cho biết các phép biến đổi câu mà em đã học?

? Thêm bớt thành phần câu cĩ các kiểu câu nào?

? Câu mở rộng cĩ các dạng nào?

? Cĩ những cách nào để chuyển đổi kiểu câu ?

A. Lý thuyết:

I. Các phép biến đổi câu đã học: - Thêm bớt thành phần câu - Chuyển đổi kiểu câu

1. * Thêm bớt thành phần câu : cĩ hai kiểu câu câu mở rộng và câu rút gọn

+ Câu mở rộng cĩ 2 dạng - Thêm TN

- Dùng cụm c-v để mở rộng câu * Chuyển đổi câu : cĩ 2 cách

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2. Cấu tạo trạng ngữ:

- TN là một từ , một cụm từ ( trước cụm từ và từ làm TN thường cĩ qht)

? Trạng ngữ cĩ cấu tạo như thế nào?

? Các thành phần nào được mở rộng bằng cụm CN – VN ?

? Thế nào là câu chủ động, câu bị động?

? Mục đích của sự chuyển đổi ở hai dạng câu này ?

15’ ? Thế nào là điệp ngữ ? HS nhắc lại khái niệm

Tiết 130 ( 30’)

HS thảo luận theo nhĩm 1+2+3 bt1 Nhĩm 4+5+6 bt2 -> Nhận xét, chữa gv bổ sung HS viết độc lập 2 HS lên bảng viết – nhận xét 10’ GV hướng dẫn hs Làm lại bt 1 và 2 sgk tran g106

Phân tích phép điệp ngữ trong bài thơ “ Tiếng gà trưa”

+ CN + VN + Bổ ngữ

3. Câu chủ động và câu bị động

- Câu chủ động là câu cĩ CN chỉ chủ thể của hành động .

- Câu bị động là câu cĩ CN chỉ đối tượng ( khách thể ) của hành động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục đích của sự chuyển đổi 2 dạng câu này : Tránh lặp lại một kiểu câu hoặc đảm bảo mạch văn nhất quán .

- Các kiểu câu bị động : cĩ 2 kiểu + Cĩ từ bị , được

+ Khơng cĩ từ bị, được.

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 115 - 118)