Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 57 - 61)

Câu 1: ( 3đ) Nêu được 3 mặt của TV - Ngữ âm

- Từ vựng - Ngữ pháp Nêu dẫn chứng

Giải thích –chứng minh

Câu 2: ( 4đ) CM được đức tính giản dị của BH ở 3 phương diện : - Bửa ăn, cơng việc

- Đồ dùng, căn nhà

- Quan hệ với mọi người, lời nĩi, bài viết + Lấy dẫn chứng

+ Lập luận chặt chẽ

4. Thu bài – điểm danh:

5: Nhận xét – dặn dị:

Chuẩn bị bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ngày soạn: 07/3/2010

Ngày dạy: 09/3/2010

Tiết 99 – tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT) A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: - HS nắm được cách chuyển đổi các cặp tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại.

2. Tích hợp phần văn bản : Ý nghĩa văn chương

Phần TLV: Luyện tập phương pháp lập luận CM

3. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân biệt câu bình thường cĩ chứa từ bị, được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Nghiên cứu bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sơ 2. Kiểm tra bài cũ:

?Thế nào là câu chủ động, bị động?

? Chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(18’)

GV treo bảng phụ – HS đọc vd và nhận xét

? Hai ví dụ trên cĩ gì giống và khác nhau ?

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

1. Ví dụ: ( sgk)

2. Nhận xét:

a. Giống nhau: cùng thơng báo chung một nội dung, cùng là câu bị động

( giống: cùng nội dung, cùng là câu bị động)

? Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động?

Cĩ 2 quy tắc

BT nhanh

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

GV treo bảng phụ ( vd) HS đọc ví dụ và nhận xét

? Hai câu trên cĩ phải là câu bị động khơng ? vì sao?

GV: Cĩ nhiều trường hợp câu cĩ chứa từ bị được nhưng khơng phải là câu bị động Vd: Bệnh nhân ấy được mổ rồi .

Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi HS khái quát bài qua phần ghi nhớ – HS đọc

HĐ2(20’)

HS đọc bt1

Thảo luận theo nhĩm – trình bày nhận xét – GV bổ sung chữa theo đáp án.

Khác: câu a: cĩ thêm từ được sau CN Câu b: khơng cĩ từ được

b.Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu.

- Cĩ thể thêm và khơng thêm các từ bị được sau chủ đề ( CN) của câu.

Vd: - Thầy giáo khen bạn Lan Bạn Lan được thầy giáo khen - Con chĩ cắn con mèo

Con mèo bị con chĩ cắn 3. Cho ví dụ ( sgk)

- Cả hai câu khơng phải là câu bị động vì chúng khơng cĩ câu chủ động tương ứng .

Lưu ý: Cĩ trường hợp câu cĩ chứa từ bị, được nhưng khơng phải là câu bị động

- Khơng phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động

VD: Nĩ rời lớp học Xe này bị hỏng * Ghi nhớ : ( sgk trang 64)

II. Luyện tập:

Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành bị động theo hai kiểu khác nhau .

a. Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ TK XIII.

-> Ngơi chùa ấy đã được xây từ TK XIII Ngơi chùa ấy đã xây từ TK XIII

b. -> Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim

Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim c. -> Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d. -> Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân Một lá cờ đại dựng ở giữa sân

HS tự chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị và nhận xét về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu.

a. -> Em được thầy giáo phê bình

Sắc thái ý nghĩa tích cực tiếp nhận sự phê bình của thầy 1 cách chủ động, tự giác.

-> Em bị thầy giáo phê bình

sắc thái ý nghĩa tiêu cực, khơng bằng lịng b. -> Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi -> Sắc thái tích cực, việc phá nhà là hợp lí -> Ngơi nhà ấy đã được phá đi

sắc thái tiêu cực, việc phá nhà là khơng hợp lí c. -> Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hố thu hẹp

-> Tích cực

-> Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lưu đơ thị hố thu hẹp .

-> Tiêu cực

4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài

? HS đặt 1 câu chủ động và chuyển thành câu bị động

5.Dặn dị: HS học bài – làm BT3

Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn CM Ngày soạn: 08/3/2010

Ngày dạy: 11/3/2010

Tiết 100 – TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: Củng cố thêm một bước nhận thức của HS về lập luận CM ( luận điểm, luận cứ và lập luận) về cách làm bài văn lập luận CM.

+ Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn

+ Qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài tập lập luận CM 1 vấn đề văn học đơn giản trên lớp.

2. Tích hợp với phần văn “ Ý nghĩa văn chương”

TV “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”

3. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập bố cục, viết từng đoạn . Trình bày miệng từng đoạn, liên kết đoạn

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + lập dàn ý một số đề HS: Nghiên cứu bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) 3.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(5’)

Cho HS nhắc lại những yêu cầu đối với đoạn văn CM trước khi luyện tập

-> GV nhận xét và nhắc HS lưu ý 1 số điểm khi làm bài

HĐ2( 15’)

Cho HS tự trình bày theo tổ nhĩm và cá nhân và nhận xét cho nhau . ( khi gĩp ý dựa vào phần lí thuyết vừa được nhắc ở trên )

HĐ3(20’) HS viết theo nhĩm 1 + 2 viết đoạn MB

3 + 4 viết đoạn TB 5 + 6 viết đoạn KB

Sau khi viết -> các nhĩm trình bày – gv và các nhĩm khác lắng nghe nhận xét – sửa chữa bổ sung Hướng dẫn dàn ý

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w