Cách làm văn bản đề nghị:

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 101 - 106)

1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: a. Trình bày theo mẫu quy định sẵn - Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa điểm viết đơn và ngày tháng - Tên văn bản

- Nơi nhận đề nghị

- Nơi gửi: tên người đề nghị - Nêu sự việc, lí do, ý kiến

- Người viết kí tên, ghi rõ họ tên b. Dàn mục một văn bản đề nghị

nghị ?

- Chủ thể : người viết - Khách thể : người nhận

- Nội dung: đạt nguyện vọng gì? - Mục đích: cĩ lợi ích gì ?

? Tên văn bản đề nghị thườngđược viết như thế nào?

? Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày ra sao?

HS khái quát ở ghi nhớ sgk HĐ3 ( 10’)

HS đọc các tình huống sgk và so sánh GV đưa ra các đặc điểm chưa đúng HS chỉ ra chỗ sai và sửa chữa.

3. Lưu ý khi viết một văn bản đề nghị - Tên văn bản cần viết chữ hoa, khổ chữ to - Cần trình bày sáng sủa, cân đối các phần cách nhau 2 đến 3 dịng .

- Khơng viết sát lề phần trên và phần dưới khơng cĩ khoảng trống quá lớn .

* Ghi nhớ : sgk trang 126

III. Luyện tập:

Bài 1 : So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị

- giống: Cả hai đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng

- Khác: + Đơn trình bày đề bạt nguyện vọng + Đề nghị: Trình bày rõ lí do nhu cầu để người tiếp nhận hiểu đúng để giải quyết .

2. Các lỗi mắc trong văn bản đề nghị cần tránh - viết dài dịng

- luộm thuộm - khơng theo mẫu

4.Củng cố : Hệ thống nội dung bài

? Nêu 1 số điểm lưu ý khi viết một văn bản đề nghị?

5. Dặn dị: Học bài cũ – chuẩn bị bài mới : ƠN TẬP PHẦN VĂN .

TU N : 33

Ngày soạn: 18/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010

Tiết 121: Văn bản ƠN TẬP PHẦN VĂN A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: Giúp HS nắm được nhan đề của các tác phẩm trong hệ thống văn bản nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của TV thể hiện trong văn bản đã học.

2 Tích hợp với phần TV và TLV ở việc hệ thống hố các cụm bài và các loại văn bản. 3. Rèn luyện kĩ năng lập bảng, đọc thuộc thơ, so sánh

HS: Trả lời các câu hỏi

C. Lên lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài ơn tập)

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

40’

HS nhắc lại và ghi lần lượt các nhan đề văn bản đã học GV chia nhĩm Nhĩm 1 : HKI 2 : HKII Nhĩm khác nhận xét – GV bổ sung => HS tự ghi vào vở HS dựa vào các phần chú thích sgk để kn các định nghĩa. ? Tục ngữ là ca dao dân ca

+ Ca dao là phần lời đã được lược bỏ đi những tiếng đệm dân ca là lời bài ca dân gian

? TN là tục ngữ ?

yêu cầu HS lấy ví dụ về tục ngữ ? Thơ trữ tình là gì ?

? Được học những tác phẩm thơ trữ tình nào ?

HS lấy ví dụ

? Thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật là gì ? HS lấy ví dụ những bài thơ đã học

? Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật là gì ? ? Thơ thất ngơn bát cú là gì ?

* Nội dung ơn tập:

1. Ghi theo trí nhớ tất cả những nhan đề các văn bản đã học từ đầu năm học đến nay

a) HKI: 24 tác phẩm b) HKII: 10 tác phẩm

2. Khái niệm ca dao dân ca:

- Là những bài thơ, bài hát trữ tình dan gian do quần chúng nhân dân sáng tác .

- Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn ổn định cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nd về mọi mặt được vận dụng vào đời sống.

- Thơ trữ tình: 1 thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường cĩ vần điệu, nhịp điêuh ngơn ngữ cơ đọng

- Thơ thất ngơn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 7 tiếng + Kết cấu: Câu 1 khai, câu 2 thừa, câu 3

chuyển , câu hợp . Nhịp điệu 4/3 và 2/2/3 - Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật 4 câu, mỗi câu 5 tiếng .

- Thơ thất ngơn bát cú

+ 7 tiếng / 1 câu ; 8 tiếng / 1 bài + Kết cấu : 4 câu liền

Thơ lục bát là gì?

Câu trên 6 tiếng ( lục) câu dưới 8 tiếng là ( bát)

? Thơ song thất lục bát là gì?

? Phép tương phản trong ngệ thuật là gì?

? Phép tăng cấp trong nghệ thuật là gì ?

? Hãy cho biết những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã được học là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS lấy vd minh hoạ

? Hãy cho biết những kn , thái độ của nd đối với tục ngữ, lao động sản xuất con người và xã hội như thế nào?

? Nêu những giá trị và tt t/c thể hiện trong các bài, đoạn thơ trữ tình VN – TQ đã học ?

7+8 kết

- Thơ lục bát: Thể thơ dân tộc cổ truyền, bắt nguồn từ ca dao dân ca.

+ kết cấu theo từng cặp: câu trên 6 câu dưới 8 - Thơ song thất lục bát: kết cấu cĩ sáng tạo giữa thể thơ thất ngơn đường luật và thơ lục bát. + Mỗi khổ 4 câu, mỗi câu 7 tiếng

- Phép tương phản nghệ thuật: là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tình cảm trái ngược nhau để làm nổi bật, nhấn mạnh của đối tượng, ý tưởng của tác phẩm.

- Phép tăng cấp: thường đi cùng với tương phản cùng với quá trình nĩi năng hành động tăng dần .

3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao:

- Nhớ thương , kính yêu, than thân trách phận buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn ( trữ tình) châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích.

4. Những kinh nghiệm của nd được thể hiện trong tục ngữ:

+ Tục ngữ : thời gian, dự đốn nắng mưa, bão dơng

+ lao động sản xuất: đất đai quí hiếm, vị trí các nghề, làm ruộng, nuơi cá, cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuơi.

+ Con người và xã hội: Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người, lịng biết ơn, đồn kết

5. Những giá trị lớn về tt, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ.

- Lịng tự hào của dân tộc

- Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược .

HS thảo luận theo nhĩm ( dựa theo các ghi nhớ sgk)

? Dựa vào bài “ Sự giàu đẹp của TV” k/h với các thành phần bằng TV, hãy phát biểu ý kiến về sự giàu đẹp của TV ( lấy dẫn chứng)

vd: Chốn hàm dương chàng cịn ngoảnh lại

Bến tiêu tương thiếp hãy trơng sang Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai Vd: Bĩng tre trùm lên âu yếm làng … ? Dựa vào bài “ Ý nghĩa văn chương” k/h với việc học tập tác phẩm văn học đã cĩ, hãy phát biểu những điểm về ý nghĩa của văn chương ?

VD: Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung HS tập tra vào vở những từ HV

GV hướng dẫn một số từ

- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng chung thuỷ, chờ đợi vời vợi thương nhớ

6. Gía trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn xuơi đã học ( trừ văn nghị luận)

7. Nhận xét về sự giàu đẹp của TV

- Sự giàu đẹp của TV thể hiện ở chỗ hài hồ về mặt âm hưởng, thanh điệu TV cĩ hai thanh bằng và 4 thanh sắt nên giàu hình tượng ngữ âm như các âm trong âm nhạc ( giàu chất nhạc)

- Dồi dào về từ vựng, uyển chuyển trong cách đặt câu .

8. Những đặ điểm chính về ý nghĩa văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người thương muơn vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác, những người những vật khác

- Văn chương gây cho ta những t/c ta khơng cĩ luyện cho ta những t/c ta sẵn cĩ .

9. Tập tra những từ HV khĩ hiểu theo sgk - Bạch cầu : Huyết cầu khơng màu bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn.

- Bạch cúc: Hoa cúc trắng

4. Củng cố : Gv thống nội dung bài học

? Nêu tác dụng của việc học ngữ văn theo hướng tích hợp

5. Dặn dị: HS học bài

Chuẩn bị bài : Dấu gạch ngang Ngày soạn:19/4/2010

Ngày dạy:22/4/2010

Tiết 122 – TV: DẤU GẠCH NGANG A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: Giúp HS nắm được cơng dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối + Biết dùng dấu gạch ngang, dấu gạch nối

+ Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối

2. Tích hợp 1 số văn bản: Sống chết mặc bay, Những trị lố hay … PBC. TLV: Văn bản hành chính

3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng hai loại dấu này

B. Chuẩn bị: GV: Sọan giáo án + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tác dụng của dấu chấm lửng ? dấu chấm phẩy ? cho ví dụ mỗi loại?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 15’)

HS đọc vd bảng phụ và nhận xét

? Hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng ví dụ trên?

? Nêu tác dụng dấu gạch ngang HS khái quát phần ghi nhớ – sgk

HĐ2( 15’)

HS xem lại ví dụ d – phần I

? Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va Ren được dùng để làm gì?

HS lấy vd

? Nêu cách viết dấu gạch nối ?

BT nhanh: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối đúng vị trí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Sài gịn hịn ngọc Viễn Đơng đang từng giờ …

b. Nghe rađiơ vẫn là thĩi quen

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 101 - 106)