Cách làm văn bản báo cáo:

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 110 - 112)

1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo

a. Hai văn bản trên được trình bày theo thư từ :

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Đặc điểm làm biểu cảm, ngày tháng năm - Tên văn bản

- Nơi nhận - Lí do sự việc - Kí tên

b. Giống : Hình thức trình bày Khác: Nội dung báo cáo

-> Từ hai văn bản trên cho hs rút ra kết luận về cách làm một văn bản báo cáo.

HS nêu dàn mục văn bản biểu cảm ở trang 135 ( sgk)

? Khi làm một văn bản biểu cảm chúng cần lưu ý những đặc điểm gì ?

HS khái quát những yêu cầu khi làm báo cáo ( ghi nhớ sgk)

HĐ3(8’)

HS tự sưu tầm và gt trước lớp -> GV nhận xét bổ sung

- Báo cáo của ai - Báo cáo với ai - Báo cáo về việc gì - Kêt quả như thế nào ?

=> Một văn bản biểu cảm phải cĩ đủ các phần mục cần thiết, lời lẽ rõ ràng, trang trọng

2. Dàn mục 1 văn bản báo cáo 3. Lưu ý:

- Tên văn bản cần – viết in hoa, khổ - Trình bày cân đối, sáng sủa

* Ghi nhớ ( sgk trang 136)

III. Luyện tập:

Sưu tầm văn bản báo cáo.

4. Củng cố : hệ thống nội dung bài

? Chỉ ra những lỗi cần tránh khi làm báo cáo .

5. Dặn dị: Học bài cũ

Chuẩn bị bài : Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

TU N : 34

Ngày soạn:25/4/2010 Ngày dạy:27/4/2010

Tiết 125 + 126 : TLV: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A.Mục tiêu cần đạt:

1. Thơng qua các bài tập thực hành, hs biết cách xác định các tình huống viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị .

2. Tích hợp với cách làm văn bản báo cáo và văn bản đề nghị, phần TV ở bài “ Các loại dấu câu”

3. Rèn kỹ năng viết hai loại văn bản : báo cáo và đề nghị

- Nhận biết các lỗi thường mắc khi viết báo cáo, đề nghị để cĩ hướng khắc phục .

B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài + nghiên cứu các kiểu văn bản biểu cảm HS: Chuẩn bị bài ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Văn bản báo cáo cĩ đặc điểm như thế nào? ? Nêu cách làm một văn bản báo cáo?

?Nêu dàn mục của văn bản biểu cảm và đề nghị ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(39’)

Yêu cầu HS xem lại các bài 28, 29, 30

Đọc các câu hỏi sgk và thảo luận theo nhĩm và trình bày .

? Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa hai loại văn bản: về mục đích và nội dung, hình thức trình bày của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị ?

? Cả hai loại văn bản trên khi viết cần tránh sai sĩt gì ?

Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ?

HĐ2( 40’)

HS tự tìm tình huống ( mỗi HS một tình huống ) -> GV nhận xét -> gv đưa ra tình huống

? Với tình huống này ta phải viết văn bản

I . Lý thuyết:

So sánh 2 loại văn bản báo cáo và đề nghị 1. Giống:

- Đều là văn bản hành chính - Viết theo mẫu chung

2. Khác nhau a. Về mục đích - VBĐN: Đề đạt nguyện vọng - VBBC: Trình bày kết quả đã làm b. Về nội dung - VBĐN: Ai đề nghị ? Đề nghị ai? Đề nghị việc gì?

- CBBC : Báo cáo của ai? Cho ai? Biểu cảm về việc gì ? kết quả như thế nào?

c. Hình thức:

- VBBC: Cĩ số liệu, tình hính diễn biến sự việc để minh hoạ cho kết quả đạt được. - VBĐN: Khơng cần số liệu

d. Khi viết 2 văn bản trên cần tránh + Lời văn rườm rà, thiếu trang trọng + Thiếu các mục cần cĩ trong văn bản + Thiếu số liệu ( vbbc)

+ Cĩ số liệu nhưng chung chung

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 110 - 112)