Biểu điểm: MB: ( 1Đ)

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 53 - 56)

MB: ( 1Đ)

TB: ( 6Đ) ( mỗi ý theo dàn bài 1 điểm) KB: ( 1Đ)

Hình thức – chữ viết ( 2đ) 4. Thu bài – điểm danh:

5. Nhận xét – dặn dị:

HS xem lại lí thuyết văn nghị luận CM Đọc và xem trước bài: Ý nghĩa văn chương

Ngày soạn:07.30.2010 Tuần 27

Ngày dạy:08.3.2010

Tiết 97 – văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

( Hồi Thanh) A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: Giúp HS hiểu được quan niệm của HT về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và cơng dụng của văn chương trong lịch sử lồi người .

+ Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về p/c nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hồi Thanh.

2. Tích hợp phần TV ở bài Dùng cụm c –v làm thành phần câu phần TLV ở bài Luyện tập về văn nghị luận CM .

3. Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẻ và lời văn cĩ cảm xúc trong văn bản.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Đọc và soạn bài

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những biểu hiện về đức tính giản dị của BH? ? Qua bài em hiểu thế nào là sống giản dị?

3. Bài mới:Văn chương đã băn khoăn văn chương cĩ nguồn gốc từ đâu ? nĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” của Hồi thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đĩ nghệ thuật ra đời rất sớm và luơn luơn gắn bĩ với đời sống con người . Từ xưa, người ta .

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 10’)

HS đọc phần chú thích sgk trang 61

HS khái quát một số nét chính -> GV chốt ý chính – HS ghi

Oâng được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hố – nghệ thuật.

- Tác phẩm nổi tiếng của Hồi Thanh là thi

I. Đọc – ti ế p xúc văn bản: 1. Tác giả – tác phẩm:

- HT ( 1909 – 1982) quê nghệ an . Là nhà phê bình văn học xuất sắc.

nhân VN in năm 1942. Bài ý nghĩa văn chương cĩ lần in lại và đổi nhan đề là “ Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương”

GV hướng dẫn HS cách đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc

HS đọc phần từ khĩ ( sgk)

? Văn bản này thuộc nghị luận nào trong 2 loại sau: A nghị luận chính trị XH

B nghị luận văn chương Vì sao?

( Tác giả giải thích nguồn gốc t/c của văn chương ở 2 gốc độ : nguồn gốc của văn chương và sáng tạo văn chương.

? Trong văn bản này tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên 2 phương diện nào ?

( nguồn gốc cốt yếu của văn chương cơng dụng của văn chương)

? Phần nào tác giả ứng với 2 phương diện đĩ?

HĐ2(8’)

? Theo tác giả nguồn gốc chủ yếu của văn chương là gì ?

( Văn chương bắt nguồn từ câu chuyện tiếng khĩc của nhà thi sĩ hồ một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết )

? Quan niệm niệm trên cĩ hồn tồn chính xác khơng ? ( quan niệm đĩ đúng)

HS tìm dẫn chứng: Nguyễn Du viết truyện kiều

Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Bà huyện thanh quan: Nhớ nước đau lịng… ? Để làm rõ nguồn gốc t/c nhân ái của văn chương. HT nêu tiếp một nhận định về vai trị t/c trong sáng tạo văn chương.

? Hãy tìm 1 số tác phẩm đã học để chứng

Bình luận văn chương” của Hồi Thanh 2. Đọc và tìm hiểu từ khĩ:

3. Thể loại:

- Nghị luận văn chương

3. Bố cục:

Đ1: Từ đầu -> gợi lịng vị tha Nguồn gốc của văn chương

Đ2: Cịn lại: Cơng dụng của văn chương

II. Phân tích :

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương yêu con người và thương yêu muơn lồi, muơn vât.

- Văn chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng …. Là lịng vị tha.

minh cho quan niệm văn chương của tác giả ?

( Những câu hát về tình cảm gia đình, quê hương, đất nước, con người..)

GV: Đọc văn chương ta thấy cĩ bài xuất phát từ tình thương nhưng cũng cĩ bài xuất phát từ tình cảm đả kích châm biếm.

( vd: Số cơ chẳng giàu thì nghèo..)

? Từ thực tế đĩ em cĩ suy nghĩ gì về quan điểm văn chương của tác giả?

HĐ3( 12’)

? HT đã bán về cơng dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? ? Trong 2 câu văn tác giả đã nhấn mạnh cơng dụng nào của văn chương?

? Kết quả lại HT đã cho ta thấy cơng dụng lạ lụng nào của văn chương đối với con người? HS đọc 2 câu cuối

? Khi nĩi “ cĩ kẻ nĩi từ khi .. mới hay”. Tác giả muốn tin vào sức mạnh nào của văn chương?

? Khi nĩi: “ Nếu trong pho lịch sử .. sẽ đến bực vào” . Tác giả muốn cảm nhận sức mạnh nào của văn chương.

? Qua 4 câu văn bàn về cơng dụng của văn chương, tác giả đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương?

HĐ4(4’)

HS khái quát nội dung và nghệ thuật ở phần ghi nhớ sgk trang 63

HĐ5( 6’)

- Quan điểm của HT đúng chưa tồn diện vì cĩ cả thứ văn chương châm biếm

2. Cơng dụng của văn chương:

a. Cơng dụng của văn chương đối với con người

- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình … văn chương hay sao?

=> Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng

- Văn chương gây ra những t/c ta khơng cĩ, luyện những … đến trăm nghìn lần.

=> Rèn luyện mở rộng thế giới t/c của con người

=> làm giàu t/c của con người

b) Cơng dụng của văn chương với HX

- Tác giả tin vào văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.

- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.

TL cơng dụng của văn chương là làm giàu t/c của con người, làm giàu làm đẹp cho cuộc sống.

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w