HỌC HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA

Một phần của tài liệu giáo án an 5 (Trang 51 - 53)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HỌC HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA

I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trường xưa. Thể hiện đúng trường độ mĩc đơn chấm dơi, mĩc kép và trường độ 4 nốt mĩc kép.

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2) - Gĩp phần giáo dục HS tình cảm yêu quý mái trường, bạn bè và thầy cơ giáo II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Em vẫn nhớ trường xưa

- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1. Đọc lời ca

2. Tập hát.

A. Kiểm tra bài cũ:

+ GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7. - Nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Hơm nay, các em học bài

Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình và thân quen của mái trường, nơi cĩ các thầy cơ đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi cịn tuổi thơ.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Giải thích: Bài Em vẫn nhớ trường xưa

gồm 2 đoạn, đoạn 1 từ Trường làng em … yêu gia đình, đoạn 2 từ Tre xanh kia … nhớ trường xưa. Trong mỗi đoạn tác giả cĩ sử dụng dấu nhắc lại, vì vậy khi đọc lời ca và khi hát, các em phải thực hiện đúng việc nhắc lại đĩ

- Yêu cầu HS đọc lời ca

- Giải thích từ khĩ trong bài hát: dù cuộc đời nhịp thoi đưa ý nĩi dù cuộc đời trơi nhanh

* Nghe hát mẫu

- GV hát mẫu (cĩ đệm đàn)

- Yêu cầu HS nĩi cảm nhận ban đầu về bài hát

* Khởi động giọng

+ HS thực hiện

- HS nghe

- HS ghi nhớ

- 4 HS thực hiện đọc lời theo các phần sau:

Trường làng em … vui êm đềm Tình quê hương … yêu gia đình. Tre xanh kia … khắp quê nhà. Em siêng năng … nhớ trường xưa

- HS ghi nhớ - HS nghe bài hát

- 1 - 2 HS nĩi cảm nhận - HS khởi động giọng.

- GV đàn chuỗi âm thanh ngắn ở giọng Đơ trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La

* Tập hát từng câu

- GV chia câu hát: từ Trường làng em … vui êm đềm chia làm 4 câu hát ngắn

- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát.

- GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát. - GV chỉ định HS khá hát mẫu.

- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự

- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát. - GV đàn từ Tình quê hương … yêu gia đình, giai điệu gần giống phần đã tập - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1

* Hát cả bài

- GV đàn HS hát cả bài.

- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát cịn chưa đạt, thể hiện đúng cao độ và trường độ trong bài.

- HS nhắc lại - HS nghe - HS hát hịa theo. - HS tập lấy hơi - 1 – 2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực hiện - HS tự hát hịa tiếng đàn - HS tập đoạn 2

- HS hát cả bài hịa tiếng đàn - HS sửa chỗ sai

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)

- HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.

Hoạt động nối tiếp:

Một phần của tài liệu giáo án an 5 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w