2 Về chính trị-xê hộ

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 46 - 51)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

2.1.1. 2 Về chính trị-xê hộ

Sự kiện quan trọng trong lĩnh vực chính trị lúc năy lă việc xem xĩt lại cương lĩnh của Đảng năm 1961. Cuối năm 1985 đầu 1986 đê diễn ra những cuộc thảo luận rộng rêi về "dự thảo mới" của cương lĩnh, sau đó được Đại hội Đảng cộng sản Liín Xô lần thứ XXVII thông qua. Cương lĩnh được thông qua tại Đại hội lần thứ XXII của Đảng năm 1961, còn được gọi lă cương lĩnh xđy dựng chủ nghĩa cộng sản. Đảng cộng sản Liín Xô nhận thức rằng: Tình hình thế giới vă trong nước có nhiều biến đổi cần đòi hỏi chiến lược vă sâch lược phù hợp. Đại hội khẳng định: Cương lĩnh thứ ba của Đảng cộng sản Liín Xô được sửa đổi lần năy lă cương lĩnh hoăn thiện có kế hoạch vă toăn diện chủ nghĩa xê hội" [17; 7].

Đặc điểm chủ yếu của cương lĩnh sửa đổi lă việc trânh nhắc đến luận điểm về xđy dựng chủ nghĩa cộng sản, điều mă cương lĩnh thông qua ở Đại hội XXII khẳng định trong một tương lai gần. Cương lĩnh khẳng định hiện tại Đảng cộng sản Liín Xô đang chủ trương đường lối chiến lược phât triển hệ thống chính trị của xê hội lă "hoăn thiện nền dđn chủ Xô viết, thực hiện ngăy căng đầy đủ hơn nữa tự quản XHCN của nhđn dđn trín cơ sở tham gia tích

cực có hiệu quả của những người lao động, của câc tập thể vă tổ chức của họ văo việc giải quyết câc vấn đề trong đời sống xê hội" [17; 56].

Như vậy cùng với sự thông qua bản sửa đổi cương lĩnh thì tư tưởng cộng sản chủ nghĩa bị thu hẹp vă dần bị đẩy lùi bởi tư tưởng cải tổ.

Tư tưởng cải tổ được nhắc nhiều từ Hội nghị Trung ương thâng 1/1987, trong băi phât biểu của mình về chính sâch cân bộ Goocbachốp níu đề nghị chọn cân bộ lênh đạo xuất phât từ sự trung thănh của họ với tư tưởng cải tổ. Lấy "thâi độ với cải tổ" lă "tiíu chuẩn" có tính chất quyết định của chính sâch cân bộ, lă loại "mây định vị" của chính sâch cải tổ.

Cải câch thănh công hay không phụ thuộc văo cân bộ có thể nhận thức sđu sắc hay không tính tất yếu của cải tổ vă thực hiện câc mục tiíu đó một câch sâng tạo. Vì vậy đối với những người không muốn thay đổi tâc phong lăm việc, ngăn cản tư tưởng đổi mới, họ sẽ bị "mời đứng sang một bín, không được gđy cản trở"

Biện phâp về cân bộ mă Liín Xô thực hiện trong thời kỳ đầu cải tổ chủ yếu lă:

Một lă, sử dụng hình thức thay đổi cân bộ không xứng đâng. Những cân bộ không xứng đâng lă loại cân bộ chống lại cải tổ, có biểu hiện tham ô, vi phạm phâp luật, thiếu trâch nhiệm, thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại, cân bộ đến tuổi về hưu… Theo chủ trương đó trong ba năm đầu câc chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về cơ bản đê được thay thế bêi nhiệm hơn 60 bộ trưởng, cân bộ cấp thứ nhất nhă nước cộng hoă liín bang vă cân bộ cấp tỉnh thay thế 35 → 40% trong năm 1986 đê có hơn 20 vạn cân bộ Đảng, chính quyền câc cấp bị xử phạt vì tham ô, hối lộ, lạm dụng chức quyền [74; 87]. Theo một nhă nghiín cứu Trung Quốc thì biện phâp đó "tương đối thuận lợi, tự nhiín mặc dù có tổn thương đến tình cảm của con người nhưng không lăm người ta có cảm giâc bị gạt đi".

chúng vă giâm sât cơ quan cấp trín, đảng có chủ trương "bất kỳ tổ chức đảng năo, bất kỳ cân bộ công tâc năo đều không nằm ngoăi sự giâm sât".

Ba lă, thay đổi chính sâch cân bộ. Đảng lấy thâi độ đối với cải câch vă thănh tích công tâc lăm tiíu chuẩn có tính quyết định đề đânh giâ cân bộ, bổ sung lực lượng mới cho cân bộ lênh đạo, coi trọng việc học tập lý luận vă tư tưởng đạo đức, phẩm chất của cân bộ, thực hiện chế độ tuyển chọn câc cân bộ thuộc cơ quan Đảng vă Nhă nước bằng câch bầu cử, bỏ phiếu kín…

Những biện phâp chỉnh đốn cân bộ trín đđy xĩt về lý luận, biện phâp thực hiện lă hợp lý, đúng đắn nhưng liệu nó có được chấp hănh trong thực tế không? Việc xđy dựng vă chỉnh đốn đội ngũ cân bộ lă bộ phận cấu thănh của công tâc cải câch thể chế chính trị. Đđy lă lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, đầy khó khăn thử thâch. Do vậy trong quâ trình thực hiện không thể trânh khỏi những cản trở cho quâ trình cải câch.

Hội nghị toăn thể Uỷ ban trung ương Đảng cộng sản Liín Xô đê quyết định đẩy mạnh công cuộc cải tổ theo hướng thực hiện câc chính sâch "công khai hoâ vă dđn chủ hoâ".

Dđn chủ về "bản chất lă chính quyền của người lao động lă hình thức thực hiện câc quyền công dđn vă chính trị rộng rêi của người lao động, lă sự quan tđm đến câc cuộc cải tạo vă tham gia thực tiễn văo thực hiện câc cuộc cải tạo đó" [28; 122].

"Tính công khai lă một phương thức thu nhập ý kiến vă câc quan điểm muôn hình muôn vẻ phản ânh lợi ích của tất cả câc tầng lớp vă câc nhóm nghề nghiệp của xê hội Xô viết. Chúng ta sẽ không thể tiến lín được nếu không thông qua việc phí bình, đặc biệt lă thông qua sự phí bình "từ dưới lín" mă kiểm tra chính sâch của mình, mă đấu tranh chống câc hiện tượng tiíu cực, ngăn ngừa câc hiện tượng đó"[ 27; 123].

Dđn chủ hoâ vă công khai hoâ được coi lă con đường, biện phâp phương tiện để thực hiện cải tổ. Goocbachốp đê khẳng định rằng: "dđn chủ

hoâ, công khai - đó không chỉ lă những phương tiện của cải tổ. Đó lă sự thực hiện bản chất chế độ XHCN của chúng ta, chế độ của những người lao động vă vì những người lao động. Đó không phải lă một chiến dịch nhất thời mă thực chất của chủ nghĩa xê hội. Đó lă điều lăm nó khâc biệt với dđn chủ tư sản" [40; 10, 11].

Nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng phương tiện lă dđn chủ hoâ Goocbachốp đê nhắc lại lời nói của Línin: "Vô sản chuẩn bị tiến tới chủ nghĩa xê hội thông qua dđn chủ ngăy căng được mở rộng".

Khi trả lời phỏng vấn của bâo Unita tức bâo của Đảng cộng sản Italia, Goocbachốp khẳng định sự cương quyết lựa chọn con đường dđn chủ: "không có con đường năo khâc để chủ nghĩa xê hội đê được xđy dựng ở nước chúng tôi tự hoăn thiện vă tự đổi mới ngoăi con đường đẩy sđu chế độ dđn chủ. Dđn chủ hoâ có một giâ trị độc lập vì thông qua nó cùng với việc tạo ra những tiền đề vật chất mă tạo ra được những điều kiện phât triển toăn diện của mỗi câ nhđn, tính tích cực công dđn vă ý thức trâch nhiệm của nó" [88; 199, 200].

Dđn chủ hoâ ở Liín Xô được thực hiện với những đặc điểm:

Thứ nhất, dđn chủ hoâ được xđy dựng vă phât triển dựa trín chế độ tự quản XHCN của nhđn dđn. Tính tự quản của nhđn dđn theo quan niệm của Goocbachốp với Línin lă "bản chất của chính quyền Xô viết". Tự quản lă quyền tự quản của câc xí nghiệp, câc cơ sở kinh tế, thường lă trong mối quan hệ độc lập với quyền lực tập trung của nhă nước, của cả nước.

Thứ hai, dđn chủ hóa ngăy căng được thực hiện rộng rêi trong tất cả câc lĩnh vực đời sống xê hội, âp dụng triệt để câc nguyín tắc tự quản thật sự văo công việc của câc tập thể lao động, trong câc xí nghiệp, câc hợp tâc xê.

Trong lĩnh vực chính trị, dđn chủ hoâ được triệt để thực hiện qua việc bầu cử câc Xô viết vă câc cơ quan dđn cử khâc, qua hoạt động của những cơ quan đó.

tự phí bình. Từ sau Hội nghị thâng 4 năm 1985 của Uỷ ban trung ương Đảng Cộng sản Liín Xô, tính công khai trở thănh đặc trưng nổi bật nhất trong sinh hoạt dđn chủ ở Liín xô. Để thực hiện tính công khai thì câc phương tiện thông tin đại chúng, bâo chí được sử dụng rộng rêi, đóng vai trò cực kỳ trọng yếu trong việc phât huy mạnh mẽ tính công khai. Línin nói rằng: "Không có tính công khai thì dđn chủ chỉ lă trò cười", còn Goocbachốp cho rằng: "phí bình lă thứ thuốc đắng, nhưng bệnh tật khiến thuốc ấy nín cần thiết. Người ta nhăn mặt nhưng người ta uống".

Thứ 4, củng cố phâp chế XHCN lă một bộ phận không tâch rời của quâ trình dđn chủ hóa. Một nền dđn chủ chđn chính không thể tồn tại ngoăi vòng phâp luật, bín trín phâp luật. Đặc trưng chủ yếu của dđn chủ XHCN lă kết hợp dđn chủ với kỉ luật, giữa tính độc lập với trâch nhiệm, giữa quyền lợi với nghĩa vụ ở bất kỳ vị trí năo trong xê hội.

Dđn chủ được đẩy mạnh thực hiện trong lao động sản xuất, trong đời sống. Nhiều đạo luật ra đời thể hiện tinh dđn chủ như luật về "câc tập thể lao động vă việc tăng cường vai trò của câc tập thể năy trong việc quản lý xí nghiệp" do Hội đồng bộ trưởng vă Hội đồng trung ương câc công đoăn Liín Xô soạn thảo vă thông qua thâng 7 năm 1985.

Như vậy dđn chủ được coi lă phương tiện, công cụ đắc lực cho công cuộc cải tổ. Trín lý luận nó mang tính tiến bộ nhưng trong quâ trình thực hiện thiếu nguyín tắc vă không thể kiểm soât được đê trở thănh công cụ lật đổ chủ nghĩa xê hội. Lời mở đầu của đạo luật có đoạn: "tập thể lao động xí nghiệp lă tế băo cơ sở của xê hội XHCN. Vai trò của nó ngăy căng tăng lín cùng với sự phât triển câc khả năng tham gia tích cực của công nhđn, nông dđn vă trí thức văo việc quản lý của họ. Việc nđng cao giâc ngộ chính trị, trình độ văn hoâ, kỹ thuật vă nghề nghiệp của họ tạo nín những điều kiện khâch quan để mở rộng câc quyền hạn của câc tập thể lao động cũng như nđng cao trâch nhiệm của họ trước xê hội" [10; 68]. Đạo luật đânh dấu một giai đoạn có ý nghĩa

trong sự phât triển của nền dđn chủ XHCN ở Liín Xô.

Ngoăi đạo luật nói trín Liín Xô còn đề ra nhiều hình thức khâc nữa để công nhđn có thể tham gia rộng rêi văo việc quản lý kinh tế, quản lý xê hội như sự ra đời của "hội nghị sản xuất thường kỳ", hội đồng đội... Trong câc xí nghiệp công nhđn, viín chức được cử câc đại diện của mình tham gia hội nghị để thảo luận câc vấn đề có liín quan như vấn đề kế hoạch, về quan hệ với chính quyền, về lương bổng, về đăo tạo cân bộ…Theo con số chính thức, những hội nghị đó tồn tại ở 150 nghìn xí nghiệp vă những kiến nghị do câc hội nghị đó níu ra cho phĩp tiết kiệm 1 tỷ rúp.

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w