Cải tổ lă tất yếu, song quâ trình thực hiện đê đi chệch định hướng XHCN.

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 88 - 97)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

3.1.1 Cải tổ lă tất yếu, song quâ trình thực hiện đê đi chệch định hướng XHCN.

XHCN.

Trước khi tiến hănh cải tổ, Liín Xô đê có những năm thâng trì trệ về mọi mặt:

Kinh tế xa sút, nhịp độ tăng trưởng chậm lại, thu nhập quốc dđn giảm dần từ 7,8%(1966-1970) xuống 5,7%; 4,3%(1976-1980); 3,6%(1981-1985); tốc độ phât triển về đời sống nhđn dđn giảm sút. Cơ chế quản lý kinh tế, xê hội thì cứng nhắc, tập trung hoâ, quan liíu hoâ gđy cản trở cho xê hội. Khoa học kĩ thuật thì lạc hậu. "Đất nước mất nhịp điệu tiến bộ, tích tụ những vấn đề chưa được giải quyết, lộ rõ những yếu tố xói mòn xê hội vă xuất hiện những xu hướng xa lạ với CNXH. Toăn bộ điều đó đê dẫn đến câc hiện tượng trì trệ tiền khủng hoảng"[56; 45].

Trong khi tình hình trong nước ở văo trạng thâi “tiền khủng hoảng” thì trín thế giới Liín Xô đứng trước nhiều thâch thức như sự đe doạ vị trí siíu cường do Tđy Đu, Nhật Bản… đang phât triển rất nhanh, xu hướng cải câch của câc nước XHCN đang diễn ra mạnh mẽ, cuộc câch mạng khoa học kĩ thuật đang bùng nổ…

“Rõ răng sự trì trệ, chậm trễ, sai lầm, thiếu sót lă không thể chấp nhận được. Đảng vă đông đảo nhđn dđn đê nhận thấy phải tìm kiếm, tìm kiếm nhanh chóng câch lăm cho nền kinh tế có hiệu quả, phải tiến hănh công cuộc cải tổ vă đổi mới mang tính câch mạng toăn diện.”[10; 10]. Toăn đảng, toăn dđn "vì tương lai của tất cả chúng ta, đê nhất trí cho rằng "không có sự lựa chọn năo khâc ngoăi cải tổ. Từ bỏ cải tổ, ngay cả trì hoên cải tổ sẽ mang lại những tổn thất nghiím trọng nhất cho cả sự phât triển nội bộ chúng ta vă địa vị quốc tế của nhă nước Xô viết vă chủ nghĩa xê hội nói chung. Những con số vă sự kiện mă chúng ta nắm được đê nói lín một câch trực tiếp vă thẳng thắn về sự thật hiển nhiín đó” [56; 45].

Như vậy xuất phât từ thực tế khâch quan cũng như nhu cầu phât triển của Liín Xô, cải tổ lă tất yếu. Sớm hay muộn nó cũng phải xảy ra. Nó diễn ra không phụ thuộc văo bất cứ ai. Chỉ có cải tổ, Liín Xô mới tiếp tục phât triển được.

"Cải tổ không phải lă một linh cảm năo đó, không phải lă sự loĩ sâng trong đầu óc mă lă sự hiểu biết, tính tất yếu khâch quan của đổi mới vă đẩy nhanh nảy sinh sđu trong lòng xê hội chúng ta”[27; 51].

Đúng như lời của viện sĩ A.G.Aganbieghian nhận xĩt: "khi cuộc sống đòi hỏi những thay đổi thì chúng hoặc sớm hơn hoặc muộn tất sẽ phải diễn ra mă không phụ thuộc văo việc ai có thích hay không. Ai chống đối nó, kẻ đó phải ra đi. Kẻ tới sẽ lă người mới về thực chất vă sức mạnh. Đó lă tính quy luật khâch quan của sự phât triển. Chính vì vậy mă nền kinh tế thiếu hụt cùng với âp lực của người sản xuất nhất định sẽ bị đập tan vă chúng ta đấu tranh vì câi đó. Hoặc lă như người ta thường nói gần đđy "không có chỗ lùi nữa"[84; 17].

Ban lênh đạo Liín Xô đê xâc định được cải tổ lă tất yếu song quâ trình thực hiện đê đi chính lệch định hướng XHCN, mắc phải những sai lầm to lớn trong bước đi, biện phâp thực hiện:

*Về kinh tế:

Ban lênh đạo Liín Xô đứng đầu lă Goocbachốp không nhạy bĩn với tình hình thế giới, thiếu tôn trọng quy luật khâch quan. Họ cho rằng cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 ít tâc động đến Liín Xô. Chủ nghĩa xê hội ưu việt nín không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đó. Do vậy Liín Xô chậm cải tổ khoa học kỹ thuật. Những người lênh đạo Đảng đặt chủ nghĩa xê hội phât triển một câch biệt lập, khĩp kín không hợp tâc, giao lưu với bín ngoăi khối XHCN. Trong quâ trình cải tổ kinh tế, Ban lênh đạo Liín Xô chủ quan cho rằng đất nước mình có nguồn tăi nguyín thiín nhiín vô tận. Do đó chủ yếu phât triển kinh tế chiều rộng, chậm phât triển khoa học kỹ thuật. Liín Xô trở

nín lạc hậu so với câc nước phương Tđy vă Mỹ. Theo kết luận của Tiến sĩ V.Kudrov trong băi viết “Sự tương quan kinh tế giữa Mỹ vă Liín Xô” trín Tạp chí Cộng sản của Liín Xô, số16 năm 1990 thì ở Liín Xô khối lượng sản xuất nông nghiệp thì thấp hơn 7 lần so với Mỹ… [94; 70] “sản xuất không tồn tại những nhu cầu thực hiệu quả thấp. Tiến bộ khoa học kỹ thuật không có điều kiện phât triển vă bị chi phối bởi hệ thống bao cấp. Sự tụt hậu so với Mỹ về hiệu quả lao động sản xuất, trình độ phât triển khoa học kỹ thuật lă rất lớn” [94; 72].

Sự thật, không phải câc nhă lênh đạo Đảng vă nhă nước Liín Xô không nhận thấy sự yếu kĩm trì trệ đó. Nhiều biện phâp, chương trình cải tổ nền kinh tế được đưa ra nhưng lại hết sức lúng túng, vội văng, kế hoạch năy chưa được thực hiện triệt để thì lại đổi sang kế hoạch khâc. Nền kinh tế bị điều chỉnh tới 5 đến 7 lần mă vẫn chưa thấy lối thoât. Từ kế hoạch tăng tốc nền kinh tế đến chương trình chuyển sang kinh tế thị trường ba giai đoạn (1990 - 1995), chương trình kinh tế 500 ngăy, chương trình ổn định đất nước, khắc phục khủng hoảng cho đến hiệp định kinh tế 12 nước cộng hoă. Nhưng mọi cố gắng không đạt được kết quả trong khuôn khổ của cơ chế cũ. Đội ngũ cố vấn kinh tế xung quanh Goocbachốp đê không thể đưa ra được biện phâp thích hợp để phục hồi, phât triển kinh tế đất nước. Câc biện phâp đưa ra đều quâ vội văng không phù hợp với thực tế ngăy căng mđu thuẫn. Ligachốp, Rưscốp không đồng ý với đường lối “kinh tế thị trường theo hình thức TBCN” mă Goocbachốp vă Enxin đưa ra. Rưscốp khẳng định: việc chuyển sang kinh tế thị trường mất đến 10 năm chứ không thể 500 ngăy như phương ân trín.

Cuối cùng câc biện phâp kinh tế nóng vội không thănh công, kinh tế ngăy căng trì trệ, khủng hoảng. Không tìm được lối thoât cho nền kinh tế bế tắc, ban lênh đạo Liín Xô lại quay sang cải tổ chính trị - xê hội.

*Về chính trị:

Một sai lầm rất cơ bản, ngược lại với chủ nghĩa Mâc - Línin. Nếu như chủ nghĩa duy vật Mâc - Línin khẳng định vật chất quyết định ý thức thì Ban lênh đạo Liín Xô lại không hiểu điều đó. Họ cho rằng chính trị lă nguyín nhđn kìm hêm nền kinh tế. Do đó muốn phât triển kinh tế thì phải cải tổ cơ cấu chính trị - xê hội. Đđy lă một nhận định sai lầm. Cải tổ chính trị không phải lă động lực chính của việc thúc đẩy xê hội tiến lín, mă động lực quan trọng để Liín Xô chuyển mình lă kinh tế.

Trung Quốc, Việt Nam đê giải quyết đúng vấn đề năy khi coi cải tổ kinh tế lă nhiệm vụ trọng tđm, còn cải câch chính trị chỉ lă nền tảng cho cải câch kinh tế. Chính vì vậy Trung Quốc vă Việt Nam đê tiến hănh công cuộc cải câch, đổi mới thănh công.

Bước đi của ban lênh đạo Liín Xô đứng đầu lă Goocbachốp trong cải tổ chính trị đê sai lầm nghiím trọng. Goocbachốp tiến hănh cải câch chính trị quâ ồ ạt, coi đó lă trọng tđm của toăn bộ công cuộc cải câch. Ban lênh đạo Liín Xô đê sai lầm lớn trong đườg lối sử dụng cân bộ vă tổ chức mă biểu hiện nổi bật lă đê lựa chọn những phần tử cơ hội, xĩt lại, hữu khuynh văo nắm giữ câc chức vụ lênh đạo then chốt của Đảng vă Nhă nước. Goocbachốp quy định lựa chọn cân bộ dựa văo thâi độ của họ với cải tổ mă không quan tđm đến năng lực thực tế của họ. Ai phục vụ ông thì ông cất nhắc còn không thì ngược lại, kể cả cân bộ giữ chức vụ lđu năm. Ban lênh đạo Liín Xô thì thay đổi ồ ạt, thiếu cđn nhắc với ý đồ "thanh trừng” cân bộ không “đủ tiíu chuẩn” trung thănh với cải tổ. Trong ba năm đầu câc chủ tịch vă phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về cơ bản đê bị thay thế, bêi nhiệm hơn 60 bộ trưởng, cân bộ cấp thứ nhất nước cộng hoă Liín bang vă cân bộ cấp tỉnh thay thế 35- 40 % [74; 87].

Một sai lầm khâc lă khi Ban lênh đạo Liín Xô thông qua nghị quyết về việc xoâ bỏ vai trò lênh đạo của Đảng cộng sản Liín Xô đối với toăn xê hội. Đđy lă sai lầm nghiím trọng nhất, trực tiếp quyết định sự thất bại của cải tổ cũng như sự sụp đổ của Liín Xô. Nghị quyết Hội nghị toăn liín bang lần thứ

19 viết: "câc cấp uỷ đảng không được thay thế câc cơ quan kinh tế vă nhă nước, phải trânh không thông qua câc nghị quyết của đảng cho câc cơ quan đó, phải nghiím chỉnh thi hănh nguyín tắc: Đảng cộng sản Liín Xô tiến hănh đường lối chính trị của mình thông qua câc đảng viín đang hoạt động trong câc lĩnh vực khâc nhau của cuộc sống xê hội"[34; 47].

Tới đại hội XXVIII, Đảng tự phủ định vai trò lênh đạo hợp phâp của mình đối với toăn xê hội. Cương lĩnh đại hội XXVIII khẳng định: Đảng “không đòi hỏi ưu thế về việc quy định vị trí đặc biệt của mình trong Hiến phâp Liín Xô” rằng đảng “từ bỏ độc quyền chính trị”.

Từ bỏ vai trò lênh đạo của Đảng cộng sản Liín Xô đối với toăn xê hội đê tạo cơ sở phâp lý cho câc lực lượng chống chủ nghĩa xê hội văo nắm quyền, đưa đất nước đi chệch khỏi quỹ đạo chủ nghĩa xê hội.

Đồng thời với việc từ bỏ vai trò lênh đạo của Đảng cộng sản, thì hệ thống chính trị chủ nghĩa xê hội ở Liín Xô cũng bị thay đổi. Trong hệ thống chính trị giờ đđy quyền lực của câc Xô viết lă lớn nhất, vai trò của Đảng cộng sản bị hạ thấp. Đảng không còn lă hạt nhđn lênh đạo nữa mă trở thănh tổ chức bình thường, phối hợp hănh động với mọi thănh viín trong hệ thống chính trị.

Hội nghị toăn Liín bang lần thứ 19 khẳng định: "Hướng quyết định của cuộc cải câch hệ thống chính trị lă đảm sự toăn quyền của câc Xô viết đại biểu nhđn dđn – lă nền tảng của nhă nước... ở nước ta”... “giao cho câc Xô viết xem xĩt vă giải quyết tất cả những vấn đề quan trọng nhất của đời sống nhă nước, kinh tế, văn hoâ, xê hội, phục hồi vị trí lênh đạo của câc cơ quan dđn cử đối với câc cơ quan chấp hănh vă bộ mây của chúng”[24; 43].

Hội nghị còn thực hiện “đa nguyín chính trị”, “đa đảng đối lập” từ bỏ điều 6 trong Hiến phâp Liín Xô, nhằm hướng toăn quyền cho câc Xô viết. Đường lối công khai hoâ, dđn chủ hoâ không những hợp phâp kẻ thù của mình mă còn dẫn đến tình trạng hỗn độn, vô chính phủ, gđy mất ổn định nghiím trọng cho xê hội. Ngay từ xưa, Línin chỉ ra rằng không có thứ dđn

chủ văo chung cho tất cả. Dđn chủ chỉ mang tính giai cấp. Chủ nghĩa xê hội lă vì lợi ích của những người lao động. Bảo vệ lợi ích của những người lao động lă một bộ phận của nền dđn chủ XHCN. Việc ban phât chuyín chính vă dđn chủ cho cả những kẻ chống lại lợi ích của người lao động thực chất không phải lă dđn chủ. Xĩt từ góc độ năy dđn chủ với tư tưởng tốt đẹp đê biến thănh phản dđn chủ. Câi gọi lă tư tưởng đa đảng, đa nguyín, chủ nghĩa xê hội dđn chủ chẳng qua cũng chỉ lă một thứ sao chĩp mô hình dđn chủ phương Tđy vă kết hợp với chủ nghĩa xê hội.

Chúng ta thử liín hệ so sânh xem nếu như trong cuộc cải câch mở cửa ở Trung Quốc năm (1978) vă đổi mới ở Việt Nam (1986) hai nước cũng đi theo đường lối đa nguyín, đa đảng thì điều gì xảy ra. Chắc chắn đất nước sẽ chẳng thể năo có thể có được những thănh tựu to lớn như ngăy hôm nay bởi tình hình sẽ trở nín bất ổn. Câc cuộc đấu tranh chính trị khốc liệt giữa câc đảng phâi sẽ xảy ra. Trung Quốc vă Việt Nam đạt được những thănh tựu như hôm nay lă nhờ đường lối cải câch, đổi mới đúng đắn, sâng tạo vă rất thận trọng, đặc biệt thận trọng trong những vấn đề liín quan đến sự tồn vong của chủ nghĩa xê hội, sự ổn định chính trị, sự thống nhất trong Đảng vă việc bảo đảm cuộc sống cho nhđn dđn lao động cũng như sự đoăn kết thống nhất của toăn dđn tộc.

Chính vì vậy, công cuộc đổi mới ở Việt Nam đê nhận được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo nhđn dđn trong xê hội. Thắng lợi trong câc cuộc cải câch ở Trung Quốc vă đổi mới ở Việt Nam không chỉ giúp đất nước thoât khỏi nghỉo năn, lạc hậu, vượt qua cơn khủng hoảng kinh tế trầm trọng mă còn nđng cao được vị thế trín trường quốc tế. Thắng lợi đó có ý nghĩa quốc tế vă thời đại sđu sắc. Nó chứng tỏ rằng chủ nghĩa xê hội, không phải lă "đứa con chết yểu" của lịch sử như một số đânh giâ sau những đảo lộn ở Đông Đu vă Liín Xô.

phí phân Xtalin. Đđy lă vấn đề chính trị nhạy cảm. Với công cụ dđn chủ hoâ, công khai hoâ câc thế lực thù địch đê lợi dụng để tiến hănh chống phâ đất nước, phủ định sạch trơn thănh tựu lịch sử xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở Liín Xô hơn 70 năm qua. Việc đó đê tâc động tiíu cực, góp phần lăm công cuộc cải tổ thất bại. Phí phân vă nhìn nhận lịch sử Xô viết với một mău đen để từ đó xoâ bỏ niềm tin văo Đảng, Nhă nước đồng thời kích thích ảo tưởng trong nhđn dđn. V. Pâplốp viết: “Người ta không cần hỏi bất cứ ai. Toăn bộ lịch sử trong thời kỳ Xô viết đều đen tối. Câc nhă lênh đạo đều lă tội phạm. Nếu không bị xử bắn thì bị bỏ tù”... câc nhă lênh đạo đê vẽ ra cho nhđn dđn một con đường đơn giản, nhanh nhất để tiến tới cuộc sống tốt đẹp hơn – không phải bằng sản phẩm cao, không phải bằng đầu tư, không phải bằng tiến bộ khoa học kỹ thuật như người Đức, người Mỹ, người Trung Quốc đê lăm mă lă đập tan bộ mây đảng, thay thế lênh đạo vă câc đại diện chính quyền [59; 47].

*Về vấn đề dđn tộc:

Trước cải tổ vấn đề dđn tộc đê rất phức tạp đòi hỏi có câch xử lý khĩo lĩo. Tuy nhiín nó được giải quyết ở mức độ nhất định. Nhưng từ khi cải tổ bắt đầu, vấn đề dđn tộc vă sắc tộc ở nhiều nơi trở nín đẫm mâu. Chính sâch “dđn chủ hoâ” “công khai hoâ” đê tạo điều kiện cho những uất ức, thù hằn dđn tộc trín đất nước Liín Xô bột phât, dẫn đến xung đột kịch liệt giữa câc dđn tộc. Ví dụ như ở Nagorơnưi - Carabắc, ở Grudia, ở Tagikixtan, Mônđôa… Thâi độ coi thường vấn đề dđn tộc, câc biện phâp nhằm giải quyết cấp bâch vấn đề dđn tộc không cương quyết, dứt khoât vă tiến hănh chậm nín không thể chặn đứng được chủ nghĩa chia rẽ dđn tộc. Đồng thời cũng do cải câch kinh tế ở Liín Xô gặp rất nhiều khó khăn căng lăm cho mđu thuẫn dđn tộc thím gay gắt. Những khó khăn về kinh tế ở câc nước cộng hoă đê dẫn đến bêi công, biểu tình gđy thiệt hại lớn, phâ hoại tăi sản, gđy mất ổn định chính trị. Cải tổ cũng do đó mă không thănh công. “Nếu trước cải tổ, tất cả những vấn đề như xung đột dđn tộc, đảng phâi chính trị, sự thù nghịch vă dối loạn từ thời tiền

câch mạng, tội phạm hình sự, ma phi a…giống như những “đm binh”, chính quyền Xô viết cho văo mă khoâ chặt vă dân “bùa yểm” thì khi bắt đầu cải tổ M. Goocbachốp giống như một đạo sĩ bước tới căn hầm, mở khoâ vă gỡ bùa yểm ra…Tiếc thay Goocbachốp lại không phải lă một đạo sĩ cao tay. Ông ta không điều khiển nổi “đm binh” vă kết quả lă “đm binh” dấy loạn, lă vô chính

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 88 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w