0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Cải tổ vă sự thất bại của nó có tâc động sđu sắc đến lịch sử thế giới trong hai thập niín cuối cùng của thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 113 -118 )

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

3.1.4. Cải tổ vă sự thất bại của nó có tâc động sđu sắc đến lịch sử thế giới trong hai thập niín cuối cùng của thế kỷ XX.

giới trong hai thập niín cuối cùng của thế kỷ XX.

Công cuộc cải tổ ngay từ khi mới bắt đầu đê gđy được sự chú ý của đông đảo mọi người trín thế giới. Bởi trước khi Liín Xô tiến hănh cải tổ đê có Trung Quốc vă sau đó lă Việt Nam cải câch, mở cửa, đổi mới đất nước nhưng chỉ khi cải tổ ở Liín Xô diễn ra nó mới thực sự thu hút được sự quan tđm của đông đảo mọi người. Không chỉ câc nước XHCN, câc lực lượng yíu chuộng hoă bình trín thế giới mă câc nước phương Tđy cũng rất quan tđm đến cải tổ.

Khi Liín Xô tiến hănh công cuộc cải tổ thì tất cả câc nước XHCN đều dõi theo xem xĩt người "anh cả" của mình cải câch ra sao để từ đó học tập. Cải tổ ở Liín Xô đê tâc động to lớn với công cuộc xđy dựng đất nước của câc nước XHCN. Ở Việt Nam, đê xuất hiện liín tục câc cuốn sâch viết về công cuộc cải tổ của Liín Xô nhằm đâp ứng mong muốn tìm hiểu về cải tổ. Đảng ta luôn theo dõi diễn biến của cải tổ để rút ra băi học kinh nghiệm phù hợp với đặc thù vă bước đi của câch mạng Việt Nam trong quâ trình thực hiện công cuộc đổi mới theo tinh thần Đại hội đảng lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khẳng định: ‘‘Cuộc câch mạng ở Liín Xô lă cuộc câch mạng toăn diện vă triệt để. Với một bề dăy hiện thực về mọi

mặt, những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đổi mới ở Liín Xô, với những mức độ khâc nhau, chắc chắn có giâ trị lý luận vă thực tiễn đối với chủ nghĩa xê hội thế giới. Cải tổ ở Liín Xô do tính chất vă quy mô của nó có ảnh hưởng to lớn vă tâc động sđu sắc đến tiến trình câch mạng thế giới [87; 5].

Khi cải tổ ở Liín Xô diễn ra, câc nước phương Tđy cũng đặc biệt quan tđm. Họ theo dõi cải tổ xem Liín Xô đưa đất nước thoât khỏi trì trệ như thế năo, xđy dựng CNXH ra sao.

Câc nhă khoa học phương Tđy nhận định: ‘‘Cải tổ lă một cuộc câch mạng đê đến lúc phải nổ ra vă chưa từng có trong lịch sử tồn tại của câc nước XHCN’’ …‘‘không nín nhìn công cuộc cải tổ hạn chế ở câc khía cạnh kinh tế hay chỉ nhằm giải quyết sự lạc hậu sản xuất mă phải thấy nó theo đuổi mục tiíu cải tiến toăn bộ quản lý xê hội…bao gồm tất cả câc lĩnh vực đời sống nhđn dđn’’[85; 3]. Câc nhă khoa học phương Tđy cũng đê thấy được những ý nghĩa vă tâc động của công cuộc cải tổ đê vượt ra ngoăi khuôn khổ của hệ thống XHCN, quan hệ đến sự phât triển của toăn thế giới, đến vận mệnh của tất cả hănh tinh năy’’[85; 4]. Câc nhă trí thức Đan Mạch đứng ra tổ chức tại Côpenhagơ một cuộc gặp gỡ câc nhă trí thức Nga đang sống trong nước vă những nhă trí thức Nga sống lưu vong ở nước ngoăi. Họ nhận định rằng ‘‘những gì đang diễn ra ở Liín Xô liín quan đến số phận của cả nhđn loại’’ vă vì vậy nếu những người trí thức Nga tìm được tiếng nói chung thì qua công cuộc cải tổ "long trời lở đất" thì điều đó lă cơ hội cho cả thế giới chung năy [85; 4].

Liín Xô vă câc nước XHCN đang ở văo thời điểm nặng nề với những khó khăn hầu như chưa từng thấy trong lịch sử phât triển hơn nửa thế kỷ qua. Nói một câch khâc, có người cho rằng công cuộc cải tổ bắt đầu chứng tỏ cho thắng lợi của trăo lưu tiến bộ, trước hết về tư tưởng vă ý thức, nhưng từ thắng lợi tinh thần đến thắng lợi trong thực tế cuộc sống còn khoảng câch khâ xa [85; 6].

Phương Tđy theo dõi xât xao công cuộc cải tổ vă họ đưa ra nhiều ý kiến khâc nhau. Có ý kiến bôi xấu xuyín tạc nhằm mưu đồ chính trị, có ý kiến tân thănh, ủng hộ cải tổ. Tóm lại, cải tổ từ khi nó bắt đầu trong quâ trình diễn ra đê có tâc động không chỉ với câc nước XHCN mă còn cả phương Tđy. Tất cả đều hướng tới công cuộc cải tổ năy dù mục đích có khâc nhau.

Cải tổ ở Liín Xô gặp nhiều khó khăn, phức tạp cuối cùng thất bại. Sự thất bại đó tâc động to lớn đến chủ nghĩa xê hội, chủ nghĩa tư bản vă quan hệ quốc tế.

-

Với chủ nghĩa xê hội:

Cải tổ thất bại lă nguyín nhđn trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của Liín Xô. Đó lă một tổn thất nặng nề đối với nhđn dđn Liín Xô nói riíng vă phong trăo XHCN thế giới nói chung.

Trong cuộc thăm dò dư luận công chúng Nga gần đđy của trung tđm Levađa Center cho thấy đa số người Nga vẫn cho rằng chính sâch cải tổ lă sai lầm khiến nước Nga mất đi vị thế của một siíu cường. Có tới 56% dđn Nga nghĩ rằng những thay đổi trong 20 năm qua dẫn đến những kết quả tiíu cực, trong khi 22% chấp nhận hệ quả cuộc cải tổ. Gần đđy nửa số người tham gia thăm dò cho rằng nước Nga sẽ tốt đẹp hơn nếu Goocbachốp duy trì hệ thống xê hội trước 1985, trong khi 36% nói rằng nước năy vẫn có thể giữ vị trí siíu cường nếu không có cải tổ [25; 1].

Cũng trong cuộc điều tra ý kiến công chúng khâc của trung tđm nghiín cứu dư luận toăn Nga có tới 50% số người tham gia đânh rằng Stalin vă câc chính sâch xê hội của ông có vai trò tích cực đối với sự phât triển của đất nước. Điều năy góp phần lý giải thâi độ tiíu cực của người Nga với công cuộc cải tổ.

Alexei Grazhdankin - nhă xê hội học thuộc Levada Center nhận xĩt rằng kết quả đó không gđy ngạc nhiín bởi nhiều người cho rằng cải tổ lă

nguyín nhđn gđy bất ổn về kinh tế vă ảnh hưởng đến tương lai . Ông nói: ‘‘Đối với người dđn câc giâ trị về tự do vă dđn chủ không có tâc động mạnh bằng sự suy giảm mức sống gđy ra bởi công cuộc cải tổ do Goocbachốp khởi xướng…chỉ có ít người chủ yếu lă thanh niín ở câc thănh phố lớn được lợi từ cơ hội mă công cuộc cải tổ mang lại’’. Nhă phđn tích chính trị Alexei Makarkin thuộc trung tđm công nghệ chính trị Nga nói: ‘‘Mọi hy vọng đều đặt cả văo ông ấy, rồi mọi lời chỉ trích cũng đổ văo’’.

Như vậy chứng tỏ cải tổ thất bại gđy tâc động sđu sắc đến tđm lý nhđn dđn Liín Xô cũ. Bởi nó bị coi lă nguyín nhđn góp phần dẫn đến Liín bang Xô viết tan rê vă đẩy hăng triệu người dđn văo cảnh nghỉo khổ.

Một đất nước từng vượt qua thử thâch khốc liệt của hai cuộc chiến tranh thế giới không thể vượt qua cuộc cải tổ đất nước trong những năm 1985 - 1991. Việc cải tổ thất bại đê gđy nỗi hoang mang, lo lắng cho những nước XHCN đang tiến hănh cải câch, đổi mới. "Sự kiện năy trong thời gian ngắn đê lăm suy yếu câc lực lượng đấu tranh cho hoă bình, độc lập dđn tộc dđn chủ, tiến bộ vă chủ nghĩa xê hội, bởi vì những gì Liín Xô đê lăm được trong thế kỷ năy lă câi để tham khảo, lă sự cổ vũ ủng hộ, lă sự đoăn kết đối với câc cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp công nhđn vă câc dđn tộc"[81; 25]. Sự mất lòng tin do sự tan rê của Liín Xô đê lăm phât triển câc khuynh hướng thủ tiíu chủ nghĩa vă cơ hội, lăm chia rẽ, suy yếu dẫn đến giải tân câc Đảng cộng sản.

Chủ nghĩa xê hội trong hai thập niín cuối thế kỷ XX thật sự bị giâng đòn nặng nề, tuy nhiín nó để lại băi học kinh nghiệm vô cùng quý giâ cho câc nước XHCN. Thănh công của công cuộc cải câch, đổi mới ở Trung Quốc, Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đê đem lại hình ảnh mới, tương lai tươi sâng hơn cho chủ nghĩa xê hội.

- Với chủ nghĩa tư bản:

Sự thất bại của cải tổ ở Liín Xô phù hợp với lợi ích vă mong muốn của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đê mất một đối thủ nặng ký lă Liín Xô.

Sự so sânh lực lượng thay đổi có lợi cho câc lực lượng đế quốc vă bọn phản động. Thừa thắng, chúng đê chủ động đẩy mạnh cuộc tiến công văo câc nước văo câc nước XHCN còn lại, nhằm xoâ sạch chủ nghĩa xê hội. Phong trăo chủ nghĩa xê hội cuối thế kỷ XX chịu tổn thất lớn song đó lă thất bại tạm thời.

- Với quan hệ quốc tế:

Việc cải tổ thất bại dẫn đến Liín bang cộng hoă XHCN Xô viết tan vỡ vă gđy ảnh hưởng nhiều mặt với quan hệ quốc tế:

Thứ nhất, trật tự hai cực Ianta chấm dứt. Xu thế phât triển theo hướng đa cực đê xuất hiện. Sau năm 1989, Đông Đu biến đổi mạnh, hiệp ước Vacsava, hội đồng tương trợ kinh tế giải thể vă Liín Xô từng bước suy yếu. Cuối cùng khi Liín Xô với tư câch lă một chủ thể chính trị, chấm dứt sự tồn tại của mình thì cục diện hai cực đến đđy cũng tan rê.

Thứ hai, sau khi Liín Xô tan vỡ, phương Tđy mất đối thủ. Mđu thuẫn giữa câc nước phương Tđy lại nổi lín. Mđu thuẫn giữa Mỹ vă chđu Đu ngăy căng rõ rệt. Sự xô xât về kinh tế ngăy căng sđu sắc. Mĩ trở thănh siíu cường duy nhất nhưng sau những năm thâng chạy đua vũ trang đầy tốn kĩm Mỹ đê suy yếu vì vậy địa vị của Mỹ bị thâch thức nghiím trọng.

Thứ ba, điểm nóng khu vực đê di chuyển. Chính sâch ngoại giao của Liín Xô trong thời kỳ cải tổ đê đi đến chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra chiều hướng giải quyết hoă bình câc vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở khắp nơi trín thế giới như vấn đề Campuchia, Apganixtan, Namibia, Trung Đông. Tuy nhiín sau khi Liín Xô suy yếu vă giải thể thì những tranh chấp về dđn tộc, lênh thổ, tôn giâo, tăi nguyín, trước đđy được che đậy dưới sự đối đầu của hai cực nay bùng nổ vă trở nín gay gắt mă cuộc nội chiến ở Nam Tư lă một ví dụ nổi bật.

Sau Chiến tranh lạnh hầu như câc quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phât triển, tập trung văo phât triển kinh tế để xđy dựng sức mạnh của quốc gia. Đê hình thănh câc tổ chức khu vực cùng hợp tâc phât triển. Sự thất bại

của công cuộc cải tổ ở Liín Xô đê tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực" để Mỹ lăm bâ chủ thế giới nhưng xĩt tương quan lực lượng giữa câc cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó [37; 64]. Những biến đổi trín chứng tỏ cải tổ ở Liín Xô vă sự thất bại của nó có tâc động sđu sắc đến lịch sử thế giới trong hai thập niín cuối cùng của thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 113 -118 )

×