3.Về ngoại giao:

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 62 - 64)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

2.1.2. 3.Về ngoại giao:

Đường lối ngoại giao nhằm mục tiíu cố gắng tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc phât triển kinh tế trong nước đến giai đoạn hai đê thay đổi rõ răng, từ thương lượng Liín Xô đi đến thoả hiệp, nhượng bộ với Mỹ.

Vấn đề giải từ quđn bị lă một vấn đề quan trọng trong quan hệ giữa Mỹ vă Liín Xô. Sau nhiều lần thương lượng hai bín đê đi đến ký kết hiệp định về tín lửa tầm trung vă tầm ngắn tại Oasinhtơn thâng 12/1987. Đđy lă lần đầu tiín hai cường quốc hạt nhđn chuyển từ chạy đua vũ trang sang giải trừ quđn bị quđn bị thông qua việc huỷ bỏ nguyín một chủng loại vũ khí. Hiệp ước năy được cả hai nước phí chuẩn văo thâng 5/1988.

Đđy lă sự nhượng bộ theo câc nhă quđn sự Liín Xô lă "sự nhđn nhượng với Mỹ một câch quâ đâng". A. Dôbrưnhin trong cuốn hồi ký " Đặc biệt tin cậy vị đại sứ quân ở Hoa Kỳ qua sâu đời tổng thống Mỹ" đưa ra nhận xĩt: "phải công nhận rằng hiệp định trín đê đạt được với giâ đắt, bởi vì chúng ta

đê phải nhượng bộ nhiều hơn Mỹ. Tôi nghĩ đâng ra điều đó có thể trânh được nếu chúng ta ít vội vê hơn"[19; 1213].

Hai bín cũng thoả thuận một số vấn đề về câc lĩnh vực khâc. Năm 1987 trong khi thương lượng, Goocbachốp vă Rigđn đê thỏa hiệp về việc Mỹ ngừng viện trợ quđn sự cho lực lượng Mugiahíđin ở Apganixtan vă Liín Xô rút quđn khỏi Apganixtan. Đđy lă một hănh động chính trị đối ngoại quan trọng.

Thâng 1- 1989 sau "Tuyín bố Viín", Liín Xô có trâch nhiệm đưa tất cả câc đạo luật, câc quy định của mình tương ứng với câc đạo luật quốc tế, phải tôn trọng vă bảo đảm câc quyền con người, quyền tự do cơ bản, tự do tư tưởng, tín ngưỡng.

Mùa xuđn năm 1989 Đoăn chủ tịch Xô Viết tối cao Liín Xô thông qua sắc lệnh về việc giảm câc lực lượng vũ trang Liín Xô vă chi phí quốc phòng năm 1989 - 1990. Liín Xô sẽ giảm 500.000 binh lính, 10.000 xe tăng vă đẩy mạnh việc rút quđn ra khỏi câc nước XHCN Chđu Đu.

Việc đơn phương cắt giảm nửa triệu quđn lă bất ngờ lớn. Cả Goocbachốp lẫn chính phủ Liín Xô đều chưa có một chương trình rạch ròi nhằm mau chóng chuyển một số lượng người lớn như thế sang nền kinh tế dđn sự. Khi quđn rút khỏi câc nước Đông Đu, Đức thì nhiều cđu hỏi đặt ra rằng: số quđn rút về sẽ sắp xếp văo đđu, sống ở đđu, lăm gì?. Rút cuộc câc ý tưởng về giảm quđn số, về sự cần thiết của nó thì khỏi phải nghi ngờ. Nhưng thực hiện cụ thể đê trở thănh gânh nặng cho đất nước vă gia đình họ. Đó lă hậu quả bi đât của những quyết định hấp tấp [19, 1219].

Cuối năm 1989 tại cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Busơ vă Goocbachốp trín đảo Manta, Mỹ vă Liín Xô tuyín bố chính thức chấm dứt "Chiến tranh lạnh" kĩo dăi trín 40 năm giữa hai nước. Có thể nói đđy lă sự kiện quan trọng đânh dấu bước ngoặt trong quan hệ hai nước cũng như mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế với xu hướng mới chuyển từ đối đầu sang

đối thoại.

Quan hệ Liín Xô - Trung Quốc có bước ngoặt căn bản trong năm 1989. Việc Liín Xô rút quđn khỏi Apganixtan vă Mông Cổ đê xoâ bỏ mđu thuẫn lớn trong quan hệ hai nước. Việc Liín Xô rút quđn khỏi Campuchia văo mùa thu 1989 dỡ bỏ nốt cản trở cuối cùng trong quan hệ Xô Mỹ. Thâng 5, 6-1989 ban lênh đạo Xô - Trung nhóm họp vă tuyín bố về việc bình thường hoâ quan hệ giữa hai nước. Hai bín thoả thuận nối lại thương lượng về lênh thổ biín giới đang tranh chấp vă rút quđn khỏi vùng biín giới chung.

Như vậy có thể nói quan hệ đối ngoại với đường lối "tư duy chính trị mới" đê có nhiều thay đổi, biểu hiện rõ sự chuyển hoâ về tư tưởng vă chính trị của ban lênh đạo Đảng cộng sản Liín Xô từ chủ nghĩa xê hội khoa học, chủ nghĩa Mâc - Línin sang chủ nghĩa xê hội dđn chủ. Thực chất lă đường lối đề cao lợi ích chung toăn nhđn loại.

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w