Về ngoại giao.

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 74 - 78)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

2.13.3. Về ngoại giao.

Đường lối ngoại giao của Liín Xô giai đoạn năy vẫn tiếp tục đường lối tư duy chính trị mới của Goocbachốp. Những khó khăn lớn về kinh tế - xê hội trong nước đê buộc Goocbachốp phải nhờ đến sự giúp đỡ của phương Tđy, trước hết lă Mỹ. Năm 1990-1991 để cứu vên nền kinh tế trong nước khỏi sụp đổ, Liín Xô buộc phải xin viện trợ kinh tế, tăi chính của câc nước G7.

Nhđn cuộc họp hăng năm của nhóm G7 (Mỹ, Anh, Phâp, Đức, Italia, Canađa, Nhật), Goocbachốp đê đưa ra kế hoạch cải câch Liín Xô cho câc nước năy xem xĩt. Phương Tđy cũng đồng ý viện trợ nhưng có điều kiện. Liín Xô phải tư hữu hoâ, dđn chủ hoâ, dđn tộc tự quyết, phi quđn sự hoâ. Goocbachốp đê chấp nhận những điều khoản đó.

Liín Xô yíu cầu phương Tđy trợ giúp chuyển 400 xí nghiệp quđn sự sang dđn sự. Liín Xô mong muốn được cung cấp 10 đến 20 tỷ đô la để lăm quỹ ổn định, chuyển đổi tự do đồng rúp, nhưng phương Tđy chưa hứa. Liín Xô yíu cầu phương Tđy cung cấp hăng hoâ còn phương Tđy chỉ băy tỏ khuyến kích tư bản tư nhđn đầu tư văo thị trường Liín Xô. Thực chất phương Tđy chỉ viện trợ nhđn đạo, chủ yếu lă thuốc men, thiết bị y tế mă thôi.

Thâng 7-1991, tại cuộc gặp ở Matxcơva, Goocbachop vă Busơ đê kí Hiệp ước về hạn chế vă giảm vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1)

Hiệp ước quy định: Hai bín Liín Xô vă Mỹ trong thời hạn 7 năm mỗi

bín sẽ loại bỏ 30% vũ khí hạt nhđn tiến công chiến lược bao gồm tín lửa vượt đại chđu đặt bệ phóng ở đất liền, tín lửa đặt trín tău ngầm, mây bay nĩm bom hạng nặng vă những đầu đạn hạt nhđn nó mang theo. Sau 7 năm câc loại tín lửa trín đđy mỗi bín không quâ 6000 chiếc. Hiệp ước có hiệu lực trong 15 năm. Như vậy tín lửa của Liín Xô hiện nay giảm 36%, Mỹ chỉ giảm 11%[74, 237]. Theo A. Dôbrưnhin thì sau hiệp ước năy "câc tín lửa đạn đạo vượt đại dương chđu hạng nặng của Liín Xô, nền tảng của lực lượng chiến lược của chúng ta đê bị cắt bớt một nửa, trong khi đó cơ cấu lực lượng hạt nhđn của Mỹ mă hạm đội tău ngầm hạt nhđn giữa vai trò chủ đạo, trín thực tế vẫn được giữa nguyín"[ 19; 1249].

Goocbachốp hy vọng văo sự giúp đỡ của phương Tđy đặc biệt lă của Mỹ nhưng không đạt được kết quả. Họ còn phải "chờ xem" kết cục của cải tổ như thế năo. Thực ra Mỹ chỉ muốn lợi dụng Goocbachốp với tư tưởng tư duy chính trị mới để đạt được mục đích của mình: "chúng ta đê phấn đấu giănh lấy câi tối đa có thể trong khi Goocbachốp nắm quyền, nhằm củng cố những biến động đang diễn ra. Chúng ta biết lă Goocbachốp đang sẵn săng nhường bộ"[19; 1241]. A. Dôbrưnhin cũng nhận xĩt: chính quyền Busơ muốn che đậy tính chất hai mặt của mình với Goocbachốp, "vừa khuyến khích công cuộc cải tổ của ông ta vì nó rất phù hợp với quyền lợi của phương Tđy, vừa lợi dụng những khó khăn của ông ta trong mọi lúc mọi nơi nhưng lại lẩn trânh sự giúp đỡ về kinh tế vă tăi chính với nhă cải câch Xô viết, mă Goocbachốp rất cần"[19; 1243].

Như vậy nhìn toăn bộ chính sâch đối ngoại theo "tư duy chính trị mới" của Liín Xô, chúng ta thấy có những thay đổi cơ bản:

Thứ nhất, Liín Xô đê từ bỏ chính sâch đối ngoại trong quan hệ với câc nước phương Tđy. Nếu như trước đđy, trong điều kiện của sự thù địch của câc nước đế quốc chủ nghĩa, Liín Xô với vị trí lă thănh trì của chủ nghĩa xê hội luôn sẵn săng đối đầu với câc nước đế quốc, chống lại đm mưu phâ hoại của

chúng, bảo vệ câc nước XHCN thì nay cương lĩnh mới của Đảng cộng sản Liín Xô lại đưa ra nguyín tắc cùng tồn tại hoă bình giữa câc quốc gia có chế độ xê hội khâc nhau: "Đảng cộng sản Liín Xô chủ trương một câch cương quyết vă nhất quân nguyín tắc Líninit về việc cùng chung sống hoă bình giữa câc quốc gia có chế độ xê hội khâc nhau".

Trong cuốn "Cải tổ vă tư duy mới với nước ta vă thế giới", Goocbachốp đề cập đến "xđy dựng chung một thế giới không có vũ khí hạt nhđn, không có bạo lực vă sự thù ghĩp, nỗi khiếp sợ vă sự nghi ngờ"[27; 236]. "Đúng lă chúng ta khâc hẳn nhau, điều năy có liín quan đến việc lựa chọn về mặt xê hội, đến câc niềm tin vă ý thức hệ vă tôn giâo đến lối sống. Những sự khâc nhau, tất nhiín sẽ vẫn có. Nhưng phải chăng chúng ta chĩa súng bắn nhau chỉ vì những sự khâc nhau đó. Việc bỏ qua những gì đang gđy nín bất đồng giữa chúng ta, vì lợi ích của toăn nhđn loại. vì cuộc sống trín trâi đất năy lại chẳng đúng đắn hơn sao?"[27; 226].

Trong thời đại một thế giới với nhiều mđu thuẫn giữa CNTB vă CNXH, giữa giai cấp vô sản vă giai cấp tư sản, giữa đế quốc vă câc dđn tộc phụ thuộc, giữa đế quốc vă đế quốc với những cuốc đấu tranh quyết lịít bằng bạo lực vă không bạo lực, thì những tư tưởng về một "thế giới yín ổn vă đâng tin cậy " lă điều khó thực hiện. Hơn 70 năm qua cuộc đấu tranh giữa vă CNTB vă CNXH đê diễn ra một câch sống còn. Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu lă Mỹ luôn tìm mọi câch tiíu diệt chủ nghĩa xê hội, vươn lín lăm bâ chủ thế giới. Trín thực tế cuộc đấu trang giai cấp đê được diễn ra ngay từ khi loăi người phđn chia giai cấp. Vì vậy, ý tưởng xoâ bỏ kẻ thù, từ bỏ đấu tranh giai cấp, lấy câi chuẩn mực đạo đức có tính toăn nhđn loại lăm cơ sở cho tư duy vă hănh động lă bất cập trong cuộc sống hiện thực của thế giới ngăy nay.

Trín cơ sở quan niệm "vì lợi ích toăn nhđn loại", chính sâch đối ngoại của Liín Xô thời kỳ cải tổ tập trung văo việc dăn xếp với câc nước phương Tđy, trước hết lă Mỹ nhằm giảm bớt gânh nặng chạy đua vũ trang, cải thiện

mối quan hệ Xô Mỹ, trânh nguy cơ chiến tranh hạt nhđn huỷ diệt. Xĩt về mặt thực tế, đđy lă một bước đi cần thiết. Nếu mọi dự tính của Goocbachốp thănh hiện thực thì Liín Xô có thể trút bỏ được gânh nặng tăi chính khổng lồ chi cho nhđn sâch quđn sự trong chạy đua vũ trang với Mỹ. Theo Goocbachốp văo giữa những năm 80 chi phí cho quđn sự của Liín Xô chiếm 40 % ngđn sâch nhă nước, sản phẩm những tổ hợp công nghiệp quđn sự chiếm 20 % tổng sản phẩm xê hội. Trong số 25 tỉ rúp chi chung cho khoa học thì 20 tỉ được dănh cho nghiín cứu câc dự ân kĩ thuật quđn sự. Vậy mă khi dăn xếp với phương Tđy, chính sâch năy từ mục đích muốn tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải tổ trong nước đê trở thănh chính sâch hoă hoên tự thđn. Do sự nôn nóng, câch nhìn thiệm cận của ban lênh đạo Liín Xô cũng như xuất phât từ sự sa sút về kinh tế trong nước, cùng sức ĩp của phương Tđy, Liín Xô đê chấp nhận một sự chấm dứt chạy đua vũ trang bằng mọi giâ, kể cả việc đơn phương từ bỏ những ưu thế vốn có của mình. Điều năy thể hiện rõ trong việc Liín Xô đơn phương cắt giảm vă rút quđn đội của mình khỏi câc nước Đông Đu.

Thứ hai, một thay đổi không kĩm phần quan trọng nữa trong chính sâch đối ngoại của Liín Xô thời cải tổ lă thay đổi trong quan hệ với câc nước XHCN. Trước đđy, từ sau năm 1945 Liín Xô thực sự lă chỗ dựa chắc chắn về kinh tế, an ninh, quđn sự cho câc nước XHCN. Để tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN vă vì những lợi ích địa chiến lược của bản thđn mình trong cuộc chay đua với CNTB, Liín Xô đê trợ giúp rất nhiều cho câc nước XHCN. Đđy cũng lă một gânh nặng đối với nền kinh tế Liín Xô. Theo tính toân của câc nhă nghiín cứu, trong buôn bân với câc nước Đông Đu, hăng năm Liín Xô lỗ văi tỷ đô la. Sự viện trợ cho câc nước Đông Đu cũng như sự giúp đỡ với câc nước XHCN khâc khiến Liín Xô gặp không ít khó khăn. Đâp lại lời đề nghị giúp đỡ về quđn sự cho Bungari, Goocbachốp nói: Mong câc đồng chí thông cảm, gânh nặng của chúng tôi đê quâ rồi…

Xuất phât từ thực tế đó, trong qúa trình cải tổ, Liín Xô chủ trương trút bỏ gânh nặng trâch nhiệm với câc nước XHCN nhằm loại bỏ những yếu tố tiíu cực với nền kinh tế đất nước lă hợp lý. Tuy nhiín chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng sự viện trợ của Liín Xô với câc nước XHCN trở thănh yếu tố chi phối sự ổn định vă phât triển của câc nước năy. Việc Liín Xô đột ngột từ chối viện trợ, cung cấp nguyín liệu theo giâ ưu đêi kiến câc nước năy rơi văo tình trạng của "những đứa con bị bỏ chợ". Như vậy Liín Xô đê tự mình gạt bỏ những đồng minh truyền thống, chuyển sang hoă hoên với phương Tđy. Cải tổ của Liín Xô trong lĩnh vực đối ngoại trở thănh mơ hồ, mất phương hướng.

Một phần của tài liệu Bài soạn LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w