Hàm số y = ax + b xác định ∀ x ∈ R
- Khi a > 0 ⇒ hàm số đồng biến trên R - Khi a < 0 ⇒ hàm số nghịch biến trên R
?4 a/ y = 4x – 5, y = x + 2 … b/ y = -x – 1, y = -2x + 5 … 4. Củng cố :
- Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất và nêu các tính chất của hàm số bậc nhất
- ? Để chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất, hoặc biết một hàm số là đồng biến, hàm số nghịch biến ta chú ý đến đại lợng nào ?
- Cho HS củng cố bài tập 9, 10 (Sgk-48) 5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất về hàm số bậc nhất và nắm chắc cách chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất hay đồng biến, nghịch biến.
- Làm các BT 10, 11 (Sgk – 48)
- Chuẩn bị các bài tập giờ sau “Luyện tập”.
Tuần Tuần Tiết 11 22 NS : NG : Luyện tập
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực, tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị :
− GV : Máy chiếu, thớc có chia khoảng. − HS : Thớc, compa, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS1 : Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.
− HS2 : Lấy 6 ví dụ về hàm số bậc nhất, trong đó có 3 hàm số đồng biến, 3 hàm số nghịch biến.
3. Bài mới :
- Gv đa bài tập 9 trên máy chiếu
? Để hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ta xét đại lợng nào (a > 0, a < 0) ? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai sót - Gv giới thiệu tiếp bài tập 14
? Để giải bài tập trên ta làm nh thế nào ? Nêu các kiến thức áp dụng
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày – Gv ghi
- Gv có thể cho thêm bài tập ở câu b, c (Tính y khi x = 0; 1; 2; 3 + 2; 3 - 2 Tính x khi y = 0; 1; 8; 2 + 2; 2 - 2) - Gọi 2 HS lên bản gtrình bày lời giải - Gv giới thiệu bài tập 13
? Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta làm nh thế nào (cần a ≠ 0)
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 9 (Sgk-48) Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 a/ Hàm số đã cho đồng biến ⇔ m – 2 > 0 ⇔ m > 2 b/ Hàm số đã cho nghịch biến ⇔ m – 2 < 0 ⇔ m > 2 Bài 14 (Sgk-48) Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 5)x – 1 a/ Ta thấy 1 – 5 < 0 nên là hs nghịch biến b/ Khi x = 1 + 5ta có y = … = -5 c/ Khi y = 5 ⇒ (1 – 5)x – 1 = 5 giải ra ta đợc x = 2 5 3+ − Bài 13 (Sgk-48) a/ Ta có y = … = 5−m.x – 5−m Hàm số là bậc nhất ⇔ m < 5 b/ Hàm số đã cho là bậc nhất ⇔ mm−+11 ≠ 0 tức là m ≠ 1± Bài 11 (Sgk-48)
3 : Đồ thị hàm số y = ax + b (a – 0)
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai - Gv đa đề bài 11 lên máy chiếu
? Nhắc lại cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm vẽ ra giấy trong của nhóm
- Đa kết quả của các nhóm lên máy chiếu ⇒ HS cả lớp nhận xét kết quả - Gv đa kết quả chính xác lên máy chiếu - HS dới lớp làm lại vào vở
Biểu diễn các điểm A, B, C, D, E, F, G, H trên mặt phẳng toạ độ ta đợc
4. Củng cố :
- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phơng pháp giải bài tập đó ? - ? Để một hàm số là hàm số bậc nhất, một hàm số bậc nhất là đồng biến hay
nghịch biến ta làm nh thế nào
- Gv lu ý cho HS cách trình bày lời giải. 5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất
- Làm các BT còn lại 10, 12 (Sgk – 48)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Đồ thị hàm của số y = ax + b“ - Giờ sau học
I. Mục tiêu : I. Mục tiêu : A B C D E F G H Tuần Tiết 12 23 NS : NG : s s
trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0.
HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. II. Chuẩn bị :
− GV : Máy chiếu, bảng phụ, thớc có chia khoảng. − HS : Ôn lại đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) học ở lớp 7. III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS 1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ. − HS 2 : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta làm nh thế nào ?
3. Bài mới :
- Gv đặt vấn đề vào bài, giới thiệu bài toán– Sgk và ?1 trên máy chiếu
? Hs dới lớp thảo luận biểu diễn điểm .. - Gọi Hs lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C, A’, B’, C’ trên cùng mặt phẳng … - Gv nhận xét và đa lên máy chiếu hình vẽ đúng (H6-Sgk)
? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’ so với A, B, C
? Nếu A, B, C nằm trên đờng thẳng thì A’, B’, C’ nằm trên đờng thẳng nào - HS trả lời ….
- Gv nêu nhận xét theo Sgk
- Gv đa ?2 trên bảng phụ ⇒ Gọi HS lên bảng điền kết quả
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về giá trị của 2 hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ? Có kết luận gì về đồ thị của chúng - Gv nhận xét ⇒ kết luận và giới thiệu tổng quát về đồ thị hàm số y = ax + b trên máy chiếu
? Gọi HS đọc lại tổng quát