- Bớc 2: Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm P, Q ta đợc đồ thị của hàm số y = ax + b
ôn tập chơng
- G : Đa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (Sgk-60) lên máy chiếu
- H : Trả lời theo câu hỏi của giáo viên - G : Giới thiệu bài tập 32 (Sgk)
- H : Đọc và lên bảng trình bày lời giải ? Để hàm số trong bài đồng biến hay nghịch biến khi nào.
- G : Giới thiệu bài 33, 34, 35, 36 (Sgk) ⇒ yêu cầu HS thảo luận nhóm (5’) - H : Thảo luận nhóm làm các bài tập ? Nhắc lại các điều kiện để 2 đ.thẳng //, trùng nhau, cắt nhau hoặc cắt nhau tại
A. Lý thuyết.
Các câu hỏi 1, 2 phần ôn tập chơng II Tóm tắt các kiến thức càn nhớ (Sgk-60) B. Bài tập. Bài 32 (Sgk-61) a/ Hsố y = (m – 1)x + 3 đồng biến ⇔ m > 1 b/ Hsố y = (5 – k)x + 1 nghịch biến ⇔ k > 5 Bài 33 (Sgk-61)
Hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ⇔ a ≠ a’, b = b’ ⇒ m = 1
Bài 34 (Sgk-61)
Hai đờng thẳng // ⇔ a = a’, b ≠ b’ ⇒ a = 2
Bài 35 (Sgk-61)
một điểm trên trục tung …
- G : Gọi đại diện các nhóm lên làm lần lợt các bài tập ⇒ nhận xét, sửa sai
- G : Đa đề bài tập 37 (Sgk) lên máy chiếu ⇒ Gọi Hs đọc và tóm tắt đề bài - G : Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị (câu a) - H : Dới lớp vẽ vào vở, điề các điểm ? Qua câu a/ cho biết điểm A và B có toạ độ bằng bao nhiêu
? Để tìm toạ độ điểm C ta làm thế nào ⇑
? Cần tìm hoành độ và tung độ
- G : Hớng dẫn Hs tìm hoành độ và tung độ của điểm C
- H : Lên bảng trình bày lời giải
? Muốn tính độ dài các cạnh AB, AC, BC ta làm nh thế nào
- Gợi ý kẻ CF ⊥ Ox ⇒ tính AC, BC … - G : Yêu cầu Hs xác định các góc tạo bởi hai đờng thẳng (d) và (d’) với Ox ? Nêu cách tính các góc α và β - H : Lên bảng trình bày lời giải
Hai đờng thẳng trùng nhau ⇔ a = a’, b = b’ ⇒ k = 2,5 và m = 3 Bài 37 (Sgk-61) Cho 2 hsố y = 0,5x + 2 (d) và y = 5 – 2x (d’) a/ Vẽ đồ thị hai hàm số b/ Theo câu a/ ta có A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0) - Tìm hoành độ điểm C : Cho 0,5x + 2 = 5 – 2x ⇔ x =1,2 - Tìm tung độ điểm C : Từ x = 1,2 ⇒ y = 0,5 . 1,2 = 2,6 Vậy C(1,2; 2,6) c/ Ta có AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5cm Kẻ CF ⊥ Ox ⇒ OF = 1,2cm Từ đó tính đợc AC = 5,81cm ; BC = 2,91cm d/ Ta có tgα = 0,5 ⇒ α = 26034’ Để tính β ta tính EBO Ta có tgEBO = 2 ⇒ EBO = 63026’ Do đó β = 1800 – EBO = 116034’ 4. Củng cố :
- Qua giờ ôn tập chơng này các em cần nắm chắc kiến thức gì ?
- H : Nhắc lại các kiến thức đã học trong chơng và các dạng bài tập đã chữa
- Gv hệ thống lại dạng bài tập và lu ý phơng pháp giải mỗi loại bài tập đã làm trong giờ.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các kiến thức quan trọng đã học trong chơng II và ôn tập lại kiến thức trong chơng I. Làm các BT còn lại trong Sgk và SBT
- Ôn tập kĩ kiến thức chơng I, Chơng II của Hình học và Đại số chuẩn bị
“Kiểm tra học kì I“
- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Phơng trình bậc nhất hai ẩn “ Chơng III“ giờ sau học. 1,2 2,5 β α B D C E A 2,6 F O 5 -4 2
1 : Phơng trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu :
HS nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của một phơng trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm
của một phơng trình bậc nhất hai ẩn. II. Chuẩn bị :
− GV : Thớc, phấn màu.
− HS : Ôn lại phơng trình bậc nhất đã học ở lớp 8. III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS : Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8 ? Cho VD. − GV nhận xét và giới thiệu chơng III.
3. Bài mới :
? Từ phơng trình bậc nhất một ẩn, em hiểu thế nào là p.trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nó
- H : Suy nghĩ trả lời …
- G : Giới thiệu khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của p.trình - G : Yêu cầu Hs thảo luận nhóm lấy một số VD về p.trình bậc nhất hai ẩn và tìm cặp nghiệm của chúng
- H : Đại diện các nhóm lên ghi VD - G : Giới thiệu chú ý (Sgk-5)
? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?1 ?2