Hoạt đơng 1: Hdhs tìm hiểu vài nét về Hồn cảnh xã hội.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An MT 7 hay (Trang 41 - 43)

- Giáo viên:+ Các bớc vẽ tranh đề tài.

Hoạt đơng 1: Hdhs tìm hiểu vài nét về Hồn cảnh xã hội.

về Hồn cảnh xã hội.

- Cho học sinh đọc SGK 1 lần.

H? Em hãy nêu đơi nét về hồn cảnh xã hội Việt

Nam cuối TK XIX – 1954?

- Học tập theo 4 nhĩm.

- Các nhĩm ghi kết quả thảo luận trên giấy can trong trình bày trên máy chiếu hắt . Hoặc ghi kết quả vào giấy trình bày trớc lớp , - Nhĩm 1 cử ngời trình bày. - Các nhĩm tham gia bổ xung

GV tĩm tắt:

Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta(1858-1954). - Nhân dân ta chịu 2 tầng áp bức :

+ Thực dân Pháp. + Chế độ phong kiến.

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1930. Lãnh đạo cách mạng tháng 8-1945 thành cơng.

1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, cả nớc chuyển sang giai đoạn mới:

+ Miền bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chuẩn bị hậu phơng vững chắc gĩp phần vào cơng cuộc kháng chiến để giải phĩng miền nam.

+ Miền nam: tiếp tục đấu tranh hồn thành cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc.

- Các hoạ sĩ cĩ điều kiện để sáng tác các tác phẩm cĩ chiều sâu. Hăng hái nhập cuộc đi theo cách mạng, họ cĩ mặt trên khắp mọi miền tổ quốc để phản ánh về cuộc sống sinh động của nhân dân ta trong lao dộng sản xuất trong chiến đấu .cũng nh trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Một số hoạt động của mĩ thuật việt nam.

GV treo đồ dùng dạy học những tác phẩm mĩ thuật của các hoạ sĩ.

GV Khái quát:

- Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954 đợc chia theo các giai đoạn:

+ Từ TK XIX đến 1930. + Từ 1930 - 1945. + Từ 1945 - 1954.

Giai đoạn 1:(nhĩm 2 thảo luận).

H? Em hãy nêu những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam từ TK XIX- 1930

GV tĩm tắt:

- Hồn chỉnh các cơng trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu.

- Để phục vụ cho chính sách nơ dịch văn hố khai thác triệt để Mĩ thuật, mĩ nghệ truyền thống Pháp đã mở ra nhiều trờng Mĩ thuật mĩ nghệ, nhằm đào tạo ra nhiều nhân tài phục vụ

Học sinh đọc sách GK

Thảo luận và trả lời theo cảm nhận của mỗi nhĩm.

- Nhĩm 2 trình bày, các nhĩm bổ sung.

cho chính Pháp. Ví dụ - Trờng Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901). (Điêu khắc ,khảm xà cừ, đúc đồng) - Trờng Mĩ nghệ Biên Hồ (1907) (Nghề gốm sứ, đúc đồng, sản phẩm nh bình hoa, đơn, chén, bát, tợng thờ và trang trí ) -Trờng Mĩ thuật mĩ nghệ Gia Định (1913). -Trờng Nghệ thuật thực hành Hà Nội (1920) ( Đúc đồng, làm mộc, chạm bạc, làm ren)

- Trờng cao đẳng mĩ thuật Đơng Dơng

Tháng 10-1925 Bằng khố 1(1925-1930) gồm 8 sinh viên hội hoạ, 2 sinh viên điêu khắc mỗi khố năm.

- Các hoạ sĩ tiếp thu đợc nền khoa học hiện đại cơ bản, vừa chuyển hố nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc .

- Các hoạ sĩ trong giai đoạn này nh : Lê Văn Miến, Huỳnh Tựu, Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, Tơ Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lơng Xuân Nhị, Mai Trung Thứ

Giai đoạn 2: ( Nhĩm 3 thảo luận )

H? Em hãy nêu đơi nét về thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1930-1945.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An MT 7 hay (Trang 41 - 43)