Hoạt động 1; Hớng dẫn tìm và chọn nội dung

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An MT 7 hay (Trang 54 - 57)

- Nội dung: 2đ

Hoạt động 1; Hớng dẫn tìm và chọn nội dung

2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng.

3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mơi trờng sạch đẹp.

II- Chuẩn Bị

1/ Tài liệu tham khảo: các bài viết về mơi trờng.

2/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Tranh vẽ của hoạ sĩ, của học sinh về bảo vệ mơi trờng. + Các bớc vẽ tranh.

- Học sinh: + Su tầm thêm tranh ảnh về bảo vệ mơi trờng. + Giấy, bút chì, tẩy, màu các loại.

3/ Phơng pháp: trực quan, gợi mở, luyện tập.

III- Tiến trình dạy- học

- ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ; Nhận xét,cho điểm một số bài vẽ của hs - Bài mới

- Mơi trờng là tài sản chung của mọi ngời, là tài nguyên vơ giá của nhân loại. Bảo vệ mơi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời trong đĩ cĩ chúng ta,bài hoc hơm nay sẽ giúp các em gĩp một phần nhỏ vào trong nhiệm vụ vơ cùng quan trọng ấy.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1; Hớng dẫn tìm và chọn nội dung chọn nội dung

- Treo tranh vẽ của các hoạ sĩ.

- GV giới thiệu tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trờng trong giai đoạn hiện nay. - Sự tác động của xã hội đối với vệ sinh mơi trờng.

H? Để bảo vệ mơi trờng xanh-sạch- đẹp, là

học sinh em hãy làm gì ?

- Em hãy chọn một số nội dung điển hình để vẽ bảo vệ mơi trờng.

GV tĩm tắt về bảo vệ mơi trờng.

- Học sinh xem tranh thấy đợc nhiều nội dung bảo vệ mơi trờng.

- Học sinh trả lời theo cảm nghĩ của mỗi em.

- Trồng, tới cây, quét dọn vệ sinh ở nơi cơng cộng, bảo vệ nguồn nớc sạch, bỏ rác đúng nơi quy định, tái chế rác thải, cấm chặt phá rừng bừa bãi.

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ vẽ

- GV treo đồ dùng dạy học: các bớc vẽ tranh.

- GV treo các bài vẽ của học sinh:cĩ các mức độ khác nhau.

- GV cho học sinh nhận xét. GV phân tích tranh và đa ra

Ưu điểm cần học tập, nhợc điểm tồn tại cần khắc phục, hớng khắc phục.

- Học sinh sắp xếp theo trình tự các bớc và ơn lại kiến thức vẽ tranh đã học ở ch- ơng trình lớp 6.

Học sinh đa ra những u điểm cần phát huy, nhợc điểm tồn tại và hớng khắc phục.

HS học tập và rút ra kinh nghiệm cho bài học của mình.

Hoạt động 3; Hớng dẫn thực hành hành

1/ Ra bài tập.

Vẽ tranh đề tài vệ sinh mơi trờng. - Khuơn khổ: 21cm x 30 cm. - Chất liệu tự chọn.

2/ Thực hành

- GV theo dõi quá trình học tập của học sinh.

- Gĩp ý gợi mở phù hợp cho từng bài.

- HS thực hành theo kĩ năng. + Quan sát + Phác hình + Chỉnh hình + Vẽ màu Nhận xét đánh giá

- Cho học sinh chọn bài nhận xét. - GV Phân tích bài:

+ Những u điểm cần phát huy + Nhợc điểm cần khắc phục. + Hớng khắc phục

+ Cho điểm động viên.

- Nhận xét tinh thần học tập của lớp - Dặn dị hs:

về nhà hồn thành bài tập ở lớp chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.

Mỗi nhĩm chọn 3 bài cử ngời lên nhận xét

Ưu điểm , nhợc điểm cần khắc phục. Cho điểm theo cảm nhận

Về nhà hồn thành bài tập ở lớp Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo. *******  *******

Ngày soạn:

Tiết 21: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam

từ cuối TK XIX – 1954. I- mục tiêu

- Học sinh hiểu thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ và những cống hiến của các hoạ sĩ với nền mĩ thuật Việt Nam

- Học sinh biết thêm một số chất liệu đã tạo nên vẻ đẹp của tác phẩm.

II- Chuẩn Bị

1/ Tài liệu tham khảo: một số sách báo, tạp chí viết về thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ.

2/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: các tác phẩm của các hoạ sĩ.

- Học Sinh: su tầm thêm tranh ảnh t liệu nĩi về các hoạ sĩ trong giai đoạn này.

3/ Phơng pháp: thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhĩm.

III- Tiến trình dạy- học

- ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra bài cũ : (2 Phút)

H? Em hãy cho biết những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam cuối TK XIX- 1954?

- GV tĩm tắt:

+ Thế kỉ XIX- 1930: các hoạ sĩ tiếp cận với nền mĩ thuật hiện đại phơng Tây qua các trờng đào tạo khoa học cơ bản.

+ 1930 - 1945: Nghệ thuật đã phong phú đa dạng về nội dung và hình thức: phản ánh cuộc sống sinh động, thể hiện cĩ chiều sâu hơn.

+ 1945 - 1954: mở đợc nhiều cuộc triển lãm lớn trong và ngồi nớc, lực lợng tham gia ngày càng đơng đảo hơn.

- GV bắc cầu vào bài mới:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐI 9phút

GV chia nhĩm và phát phiếu học tập.

tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ nguyễn phan chánh

(1892-1984)

H? Em hãy cho biết thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan

Học tập theo nhĩm, thảo luận ghi vào giấy can trong hoặc ghi vào giấy trình bày kết quả trên máy chiếu hoặc trả lời trớc lớp.

* Nhĩm 1 thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.

Chánh? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu?

- Giáo viên cho xem một số tranh và giới thiệu qua các tác phẩm của hoạ sĩ GV

tĩm tắt :

Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ơng tốt nghiệp trờng cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dơng khố 1925-1930. - Ơng là ngời thể hiện thành cơng nhất về chất liệu tranh lụa kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghệ thuật truyền thống với phong cách nghệ thuật hiện đại. - Tranh của ơng giàu cá tính : Tinh vi, thấu đáo, nồng hậu đầy thi vị phụ hợp với tâm hồn của ngời Việt Nam

-Ơng mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội thọ 92 tuổi . Năm 1996 nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật và nhiều giải thởng khác.

- Các nhĩm bổ xung.

Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

- Ơng tốt nghiệp trờng cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dơng khố đầu 1925-1930.

- Ơng là ngời thể hiện thành cơng về chất liệu tranh lụa

Tranh của ơng: Rung động lịng ngời ,bởi tình cảm chân thực ,giãn dị ,chữ tình , phụ hợp với tâm hồn của ngời Việt Nam .

- Một số tác phẩm tiêu biểu :

+ Chơi ơ ăn quan (1931). + Rửa rau cầu ao (1931). +Bữa cơm đợc mùa thắng lợi (1960) +Sau giờ trực chiến (1968).

HĐII

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An MT 7 hay (Trang 54 - 57)