ỔN DỊNH TỔ CHỨC 1 > 2 Phút

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 9+10 (Trang 34 - 39)

Văn nghệ đầu giờ

II. KIỂM TRA BÀI CŨ

GV yêu cầu -> GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm

2 em lên bảng viết

Các em còn lại viết bảng con.

xưa kia mùa dưa ngà voi gà mái

5 -> 6phút phút

* Quan sát mẫu

GV cung cấp mẫu bài viết

GV yêu cầu -> + Những con chữ nào có độ cao 1 đơn vị ? ->

+ Những con chữ nào có độ cao 1,5 đơn vị ? ->

+ Những con chữ nào có độ cao 2 đơn vị ? ->

+ Những con chữ nào có độ cao 2,5 đơn vị ? -> + Khoảng cách giữa các con chữ thế nào? -> 1.

* GV thao tác mẫu

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết : đồ chơi, “đồ” đ viết trước có độ cao là 2 đơn vị, ô viết sau có độ cao 1 đơn vị, dấu huyện trên ô, bỏ khoảng một con chữ 0 viết “chơi”.

GV lưu ý các em nét nối.

Khoảng cách giữa các con chữ và nét nối?

– GV quan sát lớp – nhắc nhở các em cách viết hợp vệ sinh:

- Cầm viết bằng 3 ngón tay - Ngồi thẳng lưng không tỳ ngực

vào bàn. - Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm Đánh giá GV thu một số bài chấm – nhận xét

HS quan sát và thảo luận, nêu lên nhận xét:

+ Các con chữ có độ cao 1 đơn vị:

ô, c, ơ, i, ư, a, u, e

+ Con chữ có độ cao1,5 đơn vị:

t

+ Con chữ có độ cao2 đơn vị:

đ

+ Con chữ có độ cao 2,5 đơn vị:

h, g, y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chữ cách nhau khoảng một con chữ 0

* HS thực hành

HS viết vào bảng con, sau đó viết vàovở tập viết

5 -> 7phút phút

20 ->

25phút phút

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 1->2 phút

- GV củng cố lại bài - HS đọc lại bài viết

- GV dặn các em về nhà tập viết lại bài cho đẹp và xem trước bài sau - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm

Tiết 3

MÔN TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

A. MỤC TIÊU

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; Biết mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bộ thực hành toán.

HS: Bộ thực hành toán, bảng con.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH T.GIAN

1. Giới thiệu ban đầu về phép trừ

a. Nội dung phép trừ : 2 – 1 = 1

GV yêu cầu ->

Muốn biết trên bông hoa còn lại mấy con ong ta làm tính gì ? lấy mấy trừ mấy ? -> GV ghi phép tính -> b) Hướng dẫn HS làm phép trừ 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 GV yêu cầu ->

HS xem tranh – nêu bài toán Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó có 1 con ong bay đi. Hỏi trên bông hoa còn lại mấy con ong?

HS : ta làm phép tính trừ, lấy 2 trừ

2 – 1 = 1

HS đọc phép tính

Hai trừ một bằng một

Muốn biết trên bông hoa còn lại mấy con ong ta làm tính gì ? lấy mấy trừ mấy ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

->

GV ghi phép tính ->

GV yêu cầu ->

Muốn biết trên bông hoa còn lại mấy con ong ta làm tính gì ? lấy mấy trừ mấy ?

->

GV ghi phép tính ->

c) Hướng dẫn HS mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng Thực hành Bài 1: GV yêu cầu -> GV làm mẫu và hướng dẫn: 2 – 1 = …

Ta lấy 2 que tính, rồi lấy bỏ ra ngoài 1 que tính, còn lại 1 que tính. Vậy ta viết 1 vào sau dấu bằng.

Lưu ý cách trình bày, tính chính xác.

GV chỉnh sửa – giúp đỡ em yếu kém.

Bài 2:

Lúc đầu có 3 con ong đậu trên bông hoa, sau đó có 1 con ong bay đi. Hỏi trên bông hoa còn lại mấy con ong?

HS : ta làm phép tính trừ, lấy 3 trừ

3 – 1 = 2

HS đọc phép tính

Ba trừ một bằng hai

HS xem tranh – nêu bài toán Lúc đầu có 3 con ong đậu trên bông hoa, sau đó có 2 con ong bay đi. Hỏi trên bông hoa còn lại mấy con ong?

HS : ta làm phép tính trừ, lấy 3 trừ

3 – 2 = 1

HS đọc phép tính

Ba trừ hai bằng một

2 HS lên bảng làm – các em còn lại làm vào vở. HS đổi vở cho nhau tự kiểm tra.

2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 1 + 2 = 3 1 + 2 = 3 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 3 – 1 = 2 7 -> 10 phút 15 -> 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1

GV yêu cầu -> GV lưu ý cách đặt tính sao cho thẳng hàng, viết cân đối.

GV nhận xét sửa chữa

Bài 3 :

Viết phép tính thích hợp:

GV yêu cầu -> GV nêu một số câu hỏi gợi ý :có 2 con chim bay đi, vậy 2 con chim đó ở đâu bay đi, vậy lúc đầu trên cành có mấy con chim,…

GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém 3 HS lên bảng làm các em còn lại làm vào bảng con. Tính: 2 3 3 - 1 - 2 - 1 1 1 2

HS quan sát tranh - Nên bài toán Trên cành có 3 con chim đang đậu, bay đi mất 2 con. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim? 1 HS lên bảng ghi phép tính thích hợp – các em còn lại làm vào vở. 3 - 2 = 1 20 phút IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 -> 2 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV củng cố lại bài: HS đọc bài học 2 - 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2

- dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm.

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Môn: HỌC VẦN

TIẾT I

Bài 39: au âu

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc được: au – âu – cây cau – cái cầu ; từ và câu ứng dụng : rau cải, châu chấu, lau sậy, sáo sậu, Chào Mào có áo màu nâu

Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- HS viết được: au – âu – cây cau – cái cầu

- Luyện nói từ 2 ->3 câu theo chủ đề: Bà cháu

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV - Bộ chữ học vần thực hành.

HS – Bộ chữ học vần thực hành + bảng con.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 9+10 (Trang 34 - 39)