- Thử nghiệm hiệu quả bảo quản quả chuối bằng chế phẩm
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
Mỗi nải chuối ựược tách ra thành 2 chùm, mỗi chùm từ 7-9 quả. Mỗi công thức có 20 chùm chuốị Lặp lại 3 lần cho mỗi công thức. Quả sau khi công thức có 20 chùm chuốị Lặp lại 3 lần cho mỗi công thức. Quả sau khi chọn lựa, làm sạch, ựể khô tự nhiên rồi dùng chổi sơn quét chế phẩm lên bề mặt quả. Quả ựược ựể khô tự nhiên sau ựó xếp bảo quản trong ựiều kiện nhiệt ựộ phòng. Thời gian theo dõi là 15 Ờ 20 ngàỵ Lấy mẫu ựịnh kỳ ựể theo dõi các chỉ tiêụ a) Thắ nghiệm 1: Xác ựịnh thành phần chế phẩm 1. đC: Không phủ màng 2. CT1: Carnauba 10% 3. CT2: Carnauba 9% + CMC 1% 4. CT3: Carnauba 9% + HPMC 1%
5. CT4: Carnauba 7% + nhựa cánh kiến ựỏ 3% 6. CT5: Carnauba 7% + PE 3% 6. CT5: Carnauba 7% + PE 3%
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 b) Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh tỷ lệ các thành phần chế phẩm - đC: Không phủ màng - CT1: Carnauba 7% + EP 3% - CT2: Carnauba 5% + EP 5% - CT3: Carnauba 3% + EP 7%
c) Thắ nghiệm 3: Xác ựịnh hàm lượng chất khô tối ưu của dung dịch chế phẩm phẩm - đC: Không phủ màng - CT1: Hàm lượng chất khô 5% - CT2: Hàm lượng chất khô 10% - CT3: Hàm lượng chất khô 15% - CT4: Hàm lượng chất khô 20%
3.4.2 Xác ựịnh mức ựộ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả chuối
Hao hụt khối lượng tự nhiên ựược xác ựịnh bằng cách cân khối lượng từng chùm chuối ở mỗi công thức trước khi bảo quản và sau mỗi lần theo dõị từng chùm chuối ở mỗi công thức trước khi bảo quản và sau mỗi lần theo dõị Hao hụt khối lượng tự nhiên sẽ ựược tắnh theo công thức:
100. . 1 2 (%) M M X =
Trong ựó: X (%) là hao hụt khối lượng tự nhiên ở mỗi lần phân tắch; M1
(g) - khối lượng quả trước bảo quản; M2(g) - khối lượng quả ở các lần phân.
3.4.3 Xác ựịnh cường ựộ hô hấp của quả chuối
được xác ựịnh theo phương pháp ựo kắn, sử dụng máy ICA (Anh) ựể ựo lượng CO2 trong môi trường bình bảo quản ựóng kắn. Sau ựó tắnh nồng ựộ ựo lượng CO2 trong môi trường bình bảo quản ựóng kắn. Sau ựó tắnh nồng ựộ CO2 theo công thức: . . .100 A V X m t =
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
Trong ựó: X là nồng ựộ CO2 (ml/kg.h); A - tỷ lệ % CO2 ựo ựược trong máy (%); M - khối lượng mẫu ựưa vào thắ nghiệm (kg); T - thời gian (giờ-h); máy (%); M - khối lượng mẫu ựưa vào thắ nghiệm (kg); T - thời gian (giờ-h); 100: Hệ số chuyển ựổi; V - thể tắch không khắ tự do trong hộp ựo hô hấp (ml).
3.4.4 Xác ựịnh biến ựổi màu sắc vỏ quả chuối
Xác ựịnh sự biến ựổi màu sắc vỏ quả qua từng giai ựoạn bằng máy ựo màu Color Meter của hãng Color Tec PCM/PSM, Mỹ. Kết quả hiện ra trên màu Color Meter của hãng Color Tec PCM/PSM, Mỹ. Kết quả hiện ra trên máy là các chỉ số màu L, a, b và ựược ựối chiếu với biểu ựồ màụ Trong ựó: L
là chỉ số thể hiện ựộ sáng của vỏ quả có giá trị từ 0-100; a - chỉ số thể hiện dải màu từ xanh lá cây ựến ựỏ, có giá trị từ -60 ựến +60; b - chỉ số thể hiện dải màu từ xanh lá cây ựến ựỏ, có giá trị từ -60 ựến +60; b - chỉ số thể hiện dải màu từ xanh da trời ựến vàng, có giá trị từ -60 ựến +60.
3.4.5 Xác ựịnh hàm lượng chất rắn hòa tan
Máy ựo chiết quang kế cầm tay có thể sử dụng ựể xác ựịnh % TSS (chất rắn hòa tan tương ựương với ựộ Brix cho dung dịch ựường) trong một mẫu rắn hòa tan tương ựương với ựộ Brix cho dung dịch ựường) trong một mẫu nhỏ dịch quả. Nhiệt ựộ sẽ ảnh hưởng ựến kết quả ựo (tăng khoảng 0,5% TSS khi tăng 5oC) nên cần ựiều chỉnh phép ựo ở nhiệt ựộ thường. để có kết quả chắnh xác hơn cần làm sạch và chuẩn hóa máy ựo giữa mỗi lần ựọc kết quả bằng nước cất (nên ựể 0% TSS ở 20oC).
3.4.6 Xác ựịnh hàm lượng axit hữu cơ tổng số
Axit toàn phần của dịch quả ựược xác ựịnh theo TCVN 3948-84. Từ các mẫu phân tắch ở mỗi công thức ép lấy dịch quả và lọc trong. Dùng pipet các mẫu phân tắch ở mỗi công thức ép lấy dịch quả và lọc trong. Dùng pipet hút 10ml dịch quả cho vào bình tam giác, thêm 20ml nước cất và 3 giọt phenolftalein 1%. Tiến hành chuẩn dộ bằng dung dịch NaOH 0,1N ựến khi xuất hiện màu phớt hồng. Hàm lượng axit hữu cơ ựược tắnh theo công thức: